Tiểu Luận Phân tích, so sánh các đặc trưng cơ bản của lối sống đô thị và lối sống nông thôn? Ý nghĩa thực tiễn

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức xã hội bên trong của hệ thống xã hội nhất định – biểu hiện như là sự thống nhất tương đối bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ, các thành phần cơ bản nhất của hệ thống xã hội đó. Những thành tố này tạo ra bộ khung cho tất cả xã hội loài người. Những thành tố cơ bản nhất của cơ cấu xã hội là nhóm với vai trò vị thế của nó và các thiết chế.
    Xã hội học về cơ cấu xã hội cơ bản nghiên cứu về các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản, phân tầng xã hội và tính cơ động xã hội. Xã hội học về cơ cấu xã hội chủ yếu nghiên cứu một số phân hệ cơ bản như cơ cấu xã hội – nhân khẩu, lãnh thổ, dân tộc, nghề nghiệp, giai cấp.
    Cơ cấu xã hội – lãnh thổ được phân biệt chủ yếu thông qua đường ranh giới lãnh thổ , theo hình thức tổ chức cư trú, lao động sinh hoạt của cộng đồng dân cư. Theo đó, trong xã hội có hai cộng đồng cơ bản là cộng đồng đo thị và cộng đồng nông thôn. Giữa hai cộng đồng xã hội nói trên có những khác biệt về điều kiện sống, điều kiện sinh hoạt, trình độ sản xuất lối sống, các đặc trưng văn hóa, mật độ dân cư, thiết chế xã hội cũng như các đặc trưng khác về thói quen, tị hiếu nghệ thuật Trong những cơ sở đó thì lối sống là một trong những cơ sở quan trọng nhất để phân định rõ thành thị và nông thôn. Vì vậy, trong bài tập ;ớn học kì này, em xin phép chọn đề tài: “Phân tích, so sánh các đặc trưng cơ bản của lối sống đô thị và lối sống nông thôn? Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu xã hội học nông thôn đối với lĩnh vực pháp luật?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...