Thạc Sĩ Phân tích số liệu viễn thám nhằm tìm hiểu khả năng tập trung của cá ngừ đại dương vùng biển xa bờ mi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 3/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU . 2
    CHƯƠNG 1
    NGUỒN SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ
    U 3
    1.1. khu vực biển nghiên 3
    1.2. Nguồn số liệu số liệu môi trường (nhiệt độ nước biển tầng mặt, hàm lượng
    chlorophyll a tầng 3
    1.3. Nguồn số liệu cá ngừ đại dương 5
    1.4. Phương pháp nghiên cứu 6
    CHƯƠNG 2
    MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC NHIỆT ĐỘ NƯỚC BIỂN
    8
    TẦNG MẶT VÙNG BIỂN XA BỜ MIỀN TRUNG 8
    2.1. Điều kiện hình thành chế độ khí hậu Việt .8
    2.2. Đặc điểm khí tượng vùng biển Việt Nam 10
    2.2.2. Nhiệt độ không khí 12
    2.2.3. Chế độ gió .13
    2.2.4. Chế độ sóng . 16
    2.3. Biến động và phân bố nhiệt độ 17
    2.4. Biến đổi dị thường nhiệt nước biển tầng mặt .28
    2.4. Biến đổi građient ngang nhiệt độ nước biển tầng mặt .33

    CHƯƠNG 3
    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỔI HÀM LƯỢNG CHLOROPHYLL A TẦNG MẶT VÙNG BIỂN XA BỜ MIỀ
    N . 37
    3.1. Hàm lượng chlorophyll
    a .37
    3.2. Phân bố mặt rộng

    CHƯƠNG 4 . 43NĂNG SUẤT KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG Ở VÙNG BIỂN XA BỜ MIỀN
    TRUNG 43

    4.1 Thành phần loài và sản lượng
    .43
    4.2 Năng suất khai
    thác
    .44
    4.3. Xu hướng biến động năng suất khai
    thác .45
    4.3. phân tích mối liên quan của nhiệt độ và Hàm lượng chlorophyll a và năng suất khai thác cá ngừ
    đại dương tại vùng biển miền Trung .48
    KẾT LUẬN 53
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

    2
    MỞ ĐẦU
    Nghiên cứu về nguồn lợi hải sản ở vùng biển Việt Nam đã được tiến hành trong nhiều năm trở lại đây.
    Đối tượng nghiên cứu đa dạng, bao gồm các loài hải sản sống ở tầng đáy, các loài nổi nhỏ và cả cá
    nổi lớn. Trong thành phần nhóm cá nổi lớn thì cá ngừ được quan tâm nhiều bởi chúng là đối tượng
    khai thác có giá trị kinh tế cao đối với các nghề khai thác xa bờ như câu vàng cá ngừ đại dương,
    lưới rê khơi, và gần đây là nghề lưới vây khơi. Trong nhiều năm trở lại đây, trong bối cảnh mà
    nguồn lợi hải sản ở vùng biển gần bờ đang ngày một suy giảm nghiêm trọng thì việc phát triển nghề
    khai thác xa bờ ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Tuy nhiên, công tác dự báo ngư trường cho nghề
    khai thác xa bờ ở nước ta còn khá hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành thủy sản.
    Hiện nay, đã có nhiều kết quả nghiên cứu cấu trúc các trường hải dương và mối quan hệ của chúng với
    sự tập trung và di cư của cá nhằm phục vụ cho việc dự báo ngư trường khai thác ngày càng hiệu quả
    hơn. Đây là cách làm đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả khai thác đáp ứng kịp thời với nhu cầu phát
    triển kinh tế của nước ta hiện nay.
    Để phân tích cấu trúc các trường hải dương một chi tiết và chính xác thì cần phải có một chuỗi số
    liệu liên tục và đủ dầy về mật độ số liệu. Nhằm giải quyết vấn đề trên, bài luận văn này đã sử dụng
    số liệu môi trường (số liệu nhiệt độ nước mặt biển, hàm lượng chlorophyll a tầng mặt) từ nguồn viễn
    thám phân tích cấu trúc nhiệt và sự biến động của hàm lượng chlorophyll a tầng mặt, đồng thời luận
    văn cũng sử dụng nguồn số liệu này đồng bộ với nguồn số liệu cá ngừ (số liệu thu thập từ các chuyến
    điều tra khảo sát do viện nghiên cứu hải sản chủ trì thực hiện từ năm 2000-2008) từ đó phân tích
    mối quan hệ giữa cá với trường nhiệt độ và chlorophyll a nhằm tìm hiểu khả năng tập trung của cá
    ngừ đại dương tại vùng biển xa bờ miền trung Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...