Luận Văn Phân tích quy trình đấu đà và kiểm tra đấu đà một tổng đoạn của tàu chở dầu 104.000 dwt

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH ĐẤU ĐÀ VÀ KIỂM TRA ĐẤU ĐÀ MỘT TỔNG ĐOẠN CỦA TÀU CHỞ DẦU 104.000 DWT


    MỤC LỤC
    trang
    Trang bìa phụ 1
    Đềcương đồán tốt nghiệp . 2
    Mục lục . 4
    Danh mục các ký hiệu viết tắt 6
    Danh mục các bảng . 7
    Danh mục các hình 8
    Lời cảm ơn 11
    Lời nói đầu 12
    Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 14
    1.1. Tổng quan về đềtài . 14
    1.2 Thực trạng vềcông tác đấu đà và phương thức kiểm tra đấu đà đang áp dụng
    hiện nay và yêu cầu thực tếtại Công ty Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất . 17
    1.2.1 Thực trạng vềcông tác đấu đà và phương thức kiểm tra đấu đà . 17
    1.2.1.1. Thực trạng công tác đấu đà hiện nay 17
    1.2.1.2. Phương thức kiểm tra đấu đà hiện nay . 18
    1.2.2. Yêu cầu thực tếtại Công ty Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất . 19
    1.2.2.1. Giới thiệu vềtàu dầu 104.000DWT . 19
    1.2.2.2. Yêu cầu thực tế 21
    1.3. Giới hạn đềtài . 21
    Chương 2. TÌM HIỂU QUY TRÌNH ĐẤU ĐÀ VÀ PHƯƠNG
    THỨC KIỂM TRA . 23
    2.1. Giới thiệu quy trình đấu đà đang áp dụng cho tàu chởdầu 104.000DWT 23
    2.1.1 Mục đích . 23
    2.1.2 Phạm vi áp dụng . 23
    2.1.3 Quy trình đấu đà tàu dầu 104.000DWT . 23
    2.1.3.1 Công tác chuẩn bị . 23
    2.1.3.2 Thứtự đấu đà toàn tàu 25
    - 5 -
    2.1.3.3 Điều chỉnh, cắt lượng dưlắp ráp . 30
    2.1.3.4 Kiểm tra lắp ráp 31
    2.1.3.5 Hàn đường hàn đấu đà 32
    2.1.3.6 Kiểm tra và thử đường hàn . 32
    2.1.4 Quy trình đấu đà tổng đoạn 03 (Block 03) . 32
    2.1.4.1 Giới thiệu vềtổng đoạn 03 32
    2.1.4.2 Quy trình lắp ráp 34
    2.2. Giới thiệu phương thức kiểm tra đấu đà đang áp dụng cho tàu chởdầu
    104.000DWT . 54
    2.2.1 Kiểm tra điều kiện đấu đà 54
    2.2.2 Kiểm tra khi lắp ráp đấu đà 55
    2.2.3 Kiểm tra hàn nối tổng đoạn . 56
    2.2.4 Kiểm tra hình dáng chung thân tàu 57
    Chương 3. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH ĐẤU ĐÀ VÀ KIỂM TRA ĐẤU ĐÀ MỘT
    TỔNG ĐOẠN CỦA TÀU CHỞDẦU 104.000DWT 58
    3.1 Phân tích quy trình đấu đà của tổng đoạn 03 (Block 03) . 58
    3.2 Phân tích phương thức kiểm tra đấu đà của tổng đoạn (Block03) 66
    Chương 4. KẾT QUẢVÀ KIẾN NGHỊ . 78
    4.1 Kết quả . 78
    4.2 Kiến nghị . 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 80
    PHỤLỤC 81


    MỞ ĐẦU
    Trong những năm trởlại đây ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam có những
    bước phát triển mạnh mẽ, nhiều nhà máy đã và đang được xây dựng. Tập đoàn
    Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam_Vinashin đang có nhiều đơn đặt hàng ởtrong và
    ngoài nước. Song bên cạnh những thuận lợi ngành công nghiệp đóng tàu nước ta
    đang gặp phải những khó khăn nhưnguồn nhân lực, trang thiết bị, đội ngũkỹsư
    phát triển theo kịp công nghệ đóng tàu mới Dù vậy ta cũng khẳng định rằng với
    những gì làm được tin chắc Việt Nam sẽphát triển trởthành cường quốc mạnh
    trong ngành đóng tàu của thếgiới.
    Công ty “Công ty Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất” là đơn vịmới được thành
    lập của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam_Vinashin. Sựra đời của công ty
    là chiến lược phát triển mang tính chất khu vực và quốc tếcủa ngành trong việc
    đóng những tàu siêu trọng. Trong đó tàu dầu (oil carrier) 104.000DWT mang tên
    VINASHIN LION đang được đóng tại công ty là con tàu dầu đầu tiên và là tàu có
    trọng tải lớn nhất được đóng tại Việt Nam hiện nay. Do đặc điểm của loại tàu, việc
    phân tích xây dựng quy trình đóng mới thật khoa học, cụthể đưa ra quy trình công
    nghệphù hợp với dây truyền công nghệcủa nhà máy là yêu cầu đặt ra.
    Trong quy trình đóng mới, việc đấu ghép các môđun (section) và kiểm tra chiếm
    một thời gian rất lớn trong quy trình chếtạo tàu. Vì vậy đềtài ”Phân tích quy
    trình đấu đà và kiểm tra đấu đà một tổng đoạn của tàu chởdầu 104.000DWT”
    nhằm đánh giá quy trình đang áp dụng hiện nay tại nhà máy.
    Đềtài được thực hiện gồm 4 chương:
    Chương 1: Đặt vấn đề.
    Chương 2:Tìm hiểu quy trình và phương thức kiểm tra.
    Chương 3" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hân tích quy trình đấu đà và kiểm tra đấu đà một tổng đoạn của
    tàu chởdầu 104.000DWT.
    Chương 4:Kết quảvà kiến nghị.

    Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
    1.1. Tổng quan về đềtài
    Như đã biết, đấu đà là một trong những quy trình công nghệquan trọng của quá
    trình đóng tàu. Việc con tàu xuất xưởng nhanh hay chậm, đúng với tiến độ đềra hay
    không phụthuộc lớn ởquy trình này. Thời gian lắp ráp các môđun (section) đểhoàn
    thành con tàu chiếm khoảng 67% thời gian đóng tàu. Vì vậy việc lựa chọn đưa ra
    phương án thi công sao cho có lợi nhất là điều phải cân nhắc tính toán đểxác định
    một quy trình hợp lý nhất.
    Hiện nay có nhiều phương pháp đấu đà khác nhau [1] nhưphương pháp liên
    khớp, phương pháp lắp ráp từcác phân đoạn, phương pháp lắp ráp các tổng đoạn,
    mỗi phương pháp có quy trình đấu đà riêng.
     Phương pháp liên khớp:
    Hình 1.1: Phương pháp liên khớp ”nguồn: Đăng kiểm VR”.
    - 15 -
    Theo phương pháp này thân tàu hay tổng đoạn được hình thành bằng cách lắp
    ráp theo thứtựcác chi tiết. Nhược điểm của phương pháp này là thời gian con tàu
    nằm trên thiết bịhạthủy khá lâu và sai sốtrong thi công lớn, do đó nó thường được
    áp dụng cho tàu cỡnhỏhoặc tổng đoạn mũi, đuôi và được áp dụng ởcác cơsởcó
    trang thiết bịthô sơ.
     Phương pháp lắp ráp từcác phân đoạn:
    a) Phương pháp hình chóp:
    Hình 1.2: Phương pháp hình chóp.
    Phương pháp hình chóp thường được sửdụng trong trường hợp đóng những con
    tàu lớn. Theo phương pháp này thân tàu được lắp ráp từnhững phân đoạn phẳng và
    phân đoạn khối hình thành hình chóp theo chiều dài thân tàu. Phương pháp lắp đặt
    các phân đoạn được tiến hành lần lượt từtrong ra ngoài vềhai phía mũi và lái, đồng
    thời lắp ráp cảvềchiều cao cho tới boong tàu. Phương pháp này thường gây biến
    dạng hàn lớn nên đểgiảm biến dạng hàn chúng ta cốgắn tạo những phân đoạn lớn
    và hàn đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm. Vịtrí các hình chóp đầu tiên trên chiều dài
    thân tàu cũng nhưvịtrí các phân đoạn tạo nên hình chóp đó phải lựa chọn sao cho
    thời gian đóng tàu là ngắn nhất. Nhược điểm của phương pháp là diện tích làm việc
    hẹp do đó tiến độthi công chậm.
    b) Phương pháp xây tầng:


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Đức Ân, Võ Trọng Can (2003), “Công nghệ đóng và sửa chữa tàu
    thủy”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP HồChí Minh.
    2. Th.S Huỳnh Văn Vũ, “công nghệ đóng mới và sửa chữa tàu thủy”, Trường
    Đại Học Nha Trang.
    3. Nguyễn Đức Ân, HồQuang Long, Dường Đình Nguyên (1982), “Sổtay kỹ
    thuật tàu thủy - Tập 3 ”, Nhà xuất bản khoa học kỹthuật, Hà Nội.
    4. Nguyễn Văn Hân, Ngô Hồng Quân, “Bài giảng công nghệ đóng mới tàu
    thủy”, Trường Đại Học Hàng Hải.
    5. Th.S Bùi Văn Chúng (2003), “Công trường thi công trong xưởng đóng tàu”,
    Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP HồChí Minh.
    6. “Shipbuilding and Repair Quality Standard”, IACSrule, 1996.
    Tiếng Anh.
    7. “ Common structural rules for double hull oil tankers” IACS rule, 2006.
    Tiếng Anh.
    7. ”Rule for building and classing” , American Bureau of Shipping (ABS).
    Tiếng Anh.
    8. “Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏthép 2003” , Đăng kiểm Việt
    Nam.
    9. Tài liệu kỹthuật của Công ty Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...