Tiểu Luận Phân tích quá trình CPH DNNN ở Việt Nam. Trình bày tình hình CPH một doanh nghiệp Nhà nước mà sinh v

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    B- PHẦN NỘI DUNG
    I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CPH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
    Trước khi đi vào phân tích nội dung quá trình CPH doanh nghiệp Nhà
    nước, ta cần phải hiểu thế nào là một Công ty cổ phần
    1. Khái niệm CPH, đặc điểm của Công ty cổ phần và tình hình các
    DNNN trước CPH
    Là loại hình doanh nghiệp được thành lập do nhiều người bỏ vốn ra.
    Tiền vốn được chia thành các cổ phần bằng nhau, người hùn vốn với tư cách
    là các cổ đông sẽ mua một số cổ phần đó.
    Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số tiền cổ phần mình
    đã xuất vốn và cổ đông được quyền tự do sang nhượng lại cổ phần thông qua
    việc mua bán các cổ phiếu.
    Theo luật Công ty ở nước ta, Công ty cổ phần là Công ty trong đó.
    - Số thành viên gọi là cổ đông mà Công ty phải có trong suốt thời gian
    hoạt động ít nhất là ba có thể là tổ chức cá nhân và không hạn chế số lượng
    tối đa.
    - Vốn điều lệ của Công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là
    cổ phần. Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu. Mỗi cổ đông có thể
    mua một hoặc nhiều cổ phiếu.
    - Cổ phiếu được phát hành có thể ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu
    của sáng lập viên, của thành viên hội đồng quản trị phải là những cổ phiếu có
    ghi tên.
    - Cổ phiếu không ghi tên được tự do chuyển nhượng. Cổ phiếu có ghi
    tên chỉ được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của hội đồng quản trị.
    - Công ty cổ phần được tự do đặt tên, trên bảng hiệu, hoá đơn, quảng
    cáo, báo cáo, tài liệu giấy tờ giao dịch khách của Công ty đều phải ghi tên
    Công ty kèm theo chữ "Công ty cổ phần" và vốn điều lệ.
     
Đang tải...