Tiểu Luận Phân tích quá trình biến đổi cách tiếp cận của pháp luật quốc tế trong lĩnh vực người khuyết tật

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI TẬP HỌC KỲ
    MÔN: PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT

    Đề bài:
    Phân tích quá trình biến đổi cách tiếp cận của pháp luật quốc tế trong lĩnh vực người khuyết tật
    I.LỜI MỞ ĐẦU:
    Trong suốt một thời gian dài, người ta vẫn cho rằng tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của người khuyết tật có mối liên quan chặt chẽ với nhau nhưng tới nay mọi người đều thừa nhận rằng nguyên nhân chính của những bất lợi mà người khuyết tật đang phải đối mặt , cũng như việc họ thường xuyên bị tách biệt khỏi xã hội không phải do tình trạng khuyết tật của từng cá nhân, mà chính là hậu quả của những phản ứng tiêu cực từ toàn xã hội đối với người khuyết tật. Chính pháp luật và chính sách đã góp phần tạo ra các phản ứng tiêu cực này.
    Các vấn đề liên quan đến người khuyết tật đang ngày càng được xem xét dưới góc độ quyền của con người. Tư tưởng cơ bản của luật nhân quyền, dưới góc độ lấy nhân quyền, dưới góc độ lấy nhân phẩm là vấn đề cốt lõi, dựa trên quan điểm tất cả mọi người đều có quyền bình đẳng, đặc biệt là quyền được sống một cuộc sống đầy đủ và có phẩm giá. Tương ứng với quyền của từng cá nhân. Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ, tôn trọng và thực thi các quyền con người. Cách nhìn này đã tạo ra những chuyển biến lớn trong pháp luật quốc gia và quốc tế về cách tiệp cận người khuyết tật.


    MỤC LỤC:
    I.LỜI MỞ ĐẦU: 1
    II. NỘI DUNG 1
    1.Sự ghi nhận về người khuyết tật của pháp luật quốc tế qua các giai đoạn. 1
    2.Quan điểm y tế và quan điểm xã hội về người khuyết tật. 4
    2.1 Quan điểm khuyết tật cá nhân ( cá thể ) hay quan điểm khuyết tật dưới góc độ y tế ( y học). 5
    2.2 Quan điểm về khuyết tật theo mô hình xã hội: 7
    2.3 Những điểm khác biệt và tương đồng, mối quan hệ giữa quan điểm y tế và quan điểm xã hội . 11
    III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ: 13
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...