Luận Văn Phân tích nước thải nuôi tôm sau xử lý

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo tốt nghiệp
    Đề tài: Phân tích nước thải nuôi tôm sau xử lý
    Định dạng file word



    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    GIỚI THIỆU VỀ CHI CỤC ĐO LƯỜNGCHẤT LƯỢNG PHÚ YÊN 4
    Chương 1: 6
    VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TÔM . 6
    1.1.Đại cương về nước. 6
    1.1.1.Nước trong khí quyển: 6
    1.1.2.Nước mặt: 6
    1.1.3.Nước ngầm: 6
    1.2.Vấn đề môi trường trong nuôi tôm 7
    1.3.Công nghệ xử lý nước thải nuôi tôm 8
    1.4.Thực trạng nuôi tôm ở Phú Yên. 10
    Chương 2: NỘI DUNG PHÂN TÍCH 11
    A-PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ CHUYỂN HÓA MẪU 11
    1.Tầm quan trọng của việc lấy mẫu. 11
    2.Phương thức lấy mẫu. 11
    3.Bảo quản mẫu. 12
    B. TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH 13
    §1.XÁC ĐỊNH ĐỘ pH 13
    1.1.Giới thiệu và lắp đặt thiết bị 13
    1.2.Thao tác đo. 14
    1.3.Kết quả. 14
    §2.XÁC ĐỊNH TỔNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG 14
    2.1.Nguyên tắc. 14
    2.2.quy trình xác định. 14
    2.2.1.Xác định chất rắn tổng số. 14
    2.2.2.Xác định chất rắn hòa tan. 15
    2.2.3.Xác định chất rắn lơ lửng. 15
    2.3.Kết quả. 15
    §3.XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY HÓA HỌC(COD) 15
    3.1.Nguyên tắc. 15
    3.2.Quy trình xác định. 16
    3.3.Kết quả. 16
    § 4.XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXI SINH HÓA(BOD[SUB]5[/SUB]) 17
    4.1.Nguyên tắc. 17
    4.2.Quy trình xác định. 18
    4.2.1.Chuẩn bị nước pha loãng. 18
    4.2.2.Xử lý mẫu. 18
    4.2.3.Định lượng oxi hòa tan. 19
    4.3.Kết quả. 19
    §5.XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITO TỔNG SỐ 20
    5.1.Nguyên tắc. 20
    5.2.Quy trình xác định. 21
    5.3.Kết quả. 22
    §6.XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMONI(NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP]) 22
    6.1.Nguyên tắc. 22
    6.2.Quy trình xác định. 23
    6.3.Kết quả. 23
    §7. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRIT(NO[SUP]-[/SUP][SUB]2[/SUB]) 24
    7.1. Nguyên tắc. 24
    7.2.Quy trình xác định. 25
    7.3.Kết quả. 25
    §8. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRATE(NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP]) 26
    8.1. Nguyên tắc. 26
    8.2. Quy trình xác định. 26
    8.3.Kết quả. 27
    §9. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SULFATE(SO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP]) 27
    9.1. Nguyên tắc. 27
    9.2. Quy trình xác định. 28
    9.3. Kết quả. 28
    §10. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PHOSPHO TỔNG 29
    10.1. Nuyên tắc. 29
    10.2. Quy trình xác định. 29
    10.3. Kết quả. 29
    §11. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TỔNG 30
    11.1. Nguyên tắc. 30
    11.2. Quy trình xác định. 31
    11.3.Kết quả. 31
    §12. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CROM TỔNG 31
    12.1.Nguyên tắc. 32
    12.2.Quy trình xác định. 32
    12.3.Kết quả. 33
    §13. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MANGAN(Mn) 33
    13.1.Nguyên tắc. 33
    13.2. Quy trình xác định. 33
    13.3. Kết quả. 34
    §14. XÁC DỊNH VI KHUẨN COLIFORM . 34
    14.1. Nguyên tắc. 35
    14.2.Quy trình xác định. 35
    14.2.1.Chuẩn bị mẫu thử và các môi trường nuôi cấy. 35
    14.2.2.Nuôi các ống thử. 36
    14.2.3.Kiểm tra các ống thử. 36
    14.2.4.Phép thử khẳng định coliform. 36
    14.2.5. Phép thử khẳng định E.coli chịu nhiệt 36
    14.3.Kết quả. 37
    §15. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KHÍ NO[SUB]2[/SUB] 38
    15.1.Lấy mẫu. 38
    15.2.Nguyên tắc. 38
    15.3. Quy trình xác định. 38
    15.3.1. Chuẩn bị dãy dung dịch hiệu chuẩn dùng hằng ngày. 38
    15.3.2.Xác định mẫu. 39
    15.4.Kết quả. 39
    §16. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KHÍ NH[SUB]3[/SUB] 39
    16.1. Lấy mẫu. 39
    16.2.Nguyên tắc. 40
    16.3.Quy trình. 40
    16.3.1Pha thang màu chuẩn. 40
    16.3.2.Tiến hành xác định. 40
    16.4.Kết quả. 40
    §17. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KHÍ SO[SUB]2[/SUB] 41
    17.1. Lấy mẫu. 41
    17.2. Nguyên tắc. 41
    17.3. Quy trình xác định. 41
    17.3.1. Lập đồ thị chuẩn. 41
    17.3.2. Tiến hành phân tích. 42
    17.4. Kết quả. 42
    Chương 3: PHA HÓA CHẤT. 42
    A.Tầm quang trọng của việc pha hóa chất. 42
    B. Pha chế hóa chất 43
    3.1. Pha chế và thiết lập nồng độ các dung dịch tiêu chuẩn. 43
    3.1.1. Pha chế và thiết lập nồng độ dung dịch FAS 0.1N 43
    3.1.2.Pha chế và thiết lập lại nồng độ dung dịch Na[SUB]2[/SUB]S[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] 0.02N tiêu chuẩn. 45
    3.1.3. Pha chế và thiết lập nồng độ dung dịch HCl 0.02N tiêu chuẩn. 46
    3.2. Pha chế nồng độ chuẩn T. 48
    3.2.1. Pha dung dịch chuẩn NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP] có T=5mg/l từ muối NH[SUB]4[/SUB]Cl 48
    3.2.2. Pha dung dịch chuẩn NO[SUB]2[/SUB][SUP]-[/SUP] có T=0.5mg/l từ NaNO[SUB]2[/SUB] khan. 48
    3.2.3.Pha dung dịch chuẩn NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] có T=1mg/l từ KNO[SUB]3[/SUB] khan. 49
    3.2.4.Pha dung dịch chuẩn SO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP] có T=100mg/l từ Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] khan. 50
    3.2.5.Pha dung dịch chuẩn PO[SUB]4[/SUB][SUP]3-[/SUP] có T=5mg/l từ KH[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4[/SUB] khan. 50
    3.2.6.Pha dung dịch chuẩn Fe[SUP]2+[/SUP] có T=5mg/l từ muối Morh khan. 51
    3.2.7.Pha dung dịch chuẩn Cr[SUP]6+[/SUP] có T=10mg/l từ K[SUB]2[/SUB]Cr[SUB]2[/SUB]O[SUB]7[/SUB] khan. 51
    3.2.8.Pha dung dịch chuẩn Mn có T[SUB]Mn[/SUB]=5mg/l 52
    3.2.9.Pha dung dịch chuẩn khí NH[SUB]3[/SUB] có T=20mg/l 52
    3.2.10.Pha dung dịch chuẩn khí NO[SUB]2[/SUB] có T=0.25mg/l 53
    3.2.11. Pha dung dịch chuẩn khí SO[SUB]2[/SUB] có T= 1.5mg/l từ Na[SUB]2[/SUB]S[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] khan. 53
    3.3.Pha chế thuốc thử và chỉ thị 55
    3.3.1.Các thuốc thử. 55
    3.3.1.1.Pha 1kg thuốc thử H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] reagent 55
    3.3.1.2.Pha 500ml dung dịch MnCl[SUB]2[/SUB] 60% 56
    3.3.1.3.Dung dịch kiềm pha 500ml 56
    3.3.1.4.Pha 1lit dung dịch đệm phosphate. 56
    3.3.1.5.Pha 1 lít dung dịch MgSO[SUB]4[/SUB] 22.5g/l 56
    3.3.1.6.Pha 1 lít dung dịch CaCl[SUB]2[/SUB] 27.5g/l 56
    3.3.1.7.Pha 1 lít dung dịch FeCl[SUB]3[/SUB] 0.225g/l 56
    3.3.1.8.Pha 100ml dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 1N 56
    3.3.1.9.Pha 1 lít dung dịch Natrisulide 0.025N 57
    3.3.1.10.Pha 1 lít dung dịch NaOH 300g/l 57
    3.3.1.11.Pha 1 lít dung dịch axit boric 20g/l 57
    3.3.1.12.Hợp kim Devarda. 57
    3.3.1.13.Pha 500ml dung dịch NaOH 6N 57
    3.3.1.14.Pha thuốc thử nessler 57
    3.3.1.15. Pha 1 lít thuốc thử color reagent 57
    3.3.1.16. Pha 100ml dung dịch Natri salixylat 10g/l 58
    3.3.1.17. Pha 500ml dung dịch NaN[SUB]3[/SUB] 0.5g/l 58
    3.3.1.18. Pha 1 lít dung dịch kiềm 58
    3.3.1.19. Pha 1 lít dung dịch đệm 58
    3.3.1.20. Pha 1 lít dung dịch BaCl[SUB]2[/SUB] 100g/l 58
    3.3.1.21. Pha hỗn hợp thuốc thử(*) 58
    3.3.1.22. Pha 1 lít dung dịch đệm amoni acetate. 59
    3.3.1.23. Pha 100ml dung dịch Hydroxylamine 10% 59
    3.3.1.24. Pha 100ml dung dịch Phenanthroline 0.1% 59
    3.3.1.25.Pha 100ml H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] 1:1. 59
    3.3.1.26. Pha 100ml dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB] 4% 59
    3.3.1.27. Pha 100ml dung dịch Diphenylcarbazide 5g/l 59
    3.3.1.29. Pha 1 lít dung dịch thuốc thử special 60
    3.3.1.30.Pha 1 lít dung dịch hấp thụ khí NO[SUB]2[/SUB] 60
    3.3.1.31. Pha 50ml dung dịch HCHO 1% 60
    3.3.1.32. Pha 1000ml dung dịch hấp thụ khí SO[SUB]2[/SUB] 60
    3.3.1.33. Pha 100ml dung dịch acid sulfamic. 60
    3.3.1.34. Pha 100ml dung dịch Pararosaniline 1% 61
    3.3.1.35. Pha 100ml dung dịch hiện màu. 61
    3.3.2.Pha các chỉ thị 61
    3.3.2.1.Pha 100ml chỉ thị feroin. 61
    3.3.2.2.Pha hỗn hợp chỉ thị bromocresol và metyl đỏ. 61
    3.3.2.3.Pha 100ml chỉ thị metyldacam(MO) 1% 61
    3.3.2.4. Pha 100ml chỉ thị phenol red 1% 61
    3.3.2.5.Pha 100ml chỉ thị HTB 1% 61
    3.3.Các hóa chất có sẵn. 61
    3.4.Pha hóa chất xác định vi khuẩn coliform 62
    3.4.1.Pha 1 lít môi trường canh thang lactozo. 62
    3.4.2.Pha 1 lít dung dịch môi trường EC 62
    3.4.3.Pha 1 lít dung dịch pepton muối pha loãng. 62
    3.4.4. Pha 1000ml nước trypton để thử phản ứng indol 62
    3.4.5. Pha 100ml thuốc thử indol 62
    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 63
    4.1. Bảng tổng hợp số liệu – so sánh tiêu chuẩn chất lượng TCVN 6986-2001 và TCVN 5937-2005. 63
    4.2.Nhận xét 63
    4.3. Kiến nghị 64
    4.4. Kết luận. 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 65



    LỜI NÓI ĐẦU---ô&ô---
    Nước ta đang trên con đường công nghiêp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN, nền kinh tế đang từng bước hòa nhập theo sự phát triển của thế giới. Đặc biệt hiện nay khi nước ta gia nhập WTO đã tạo những điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước. Cũng vì thế mà sự cạnh tranh ngày càng diễn ra quyết liệt, vì vậy thách thức đặt ra cho nước ta là không nhỏ đòi hỏi phải biết phát huy được những ngành nghề được coi là thế mạnh cho sự phát triển kinh tế.
    Nghề nuôi tôm ở nước ta đã mang lại lợi ích không nhỏ cho nền kinh tế nước nhà. Nhưng thực tế những năm qua các vùng nuôi tôm đang gặp phải khó khăn lớn là nạn tôm bị chết hàng loạt, nhiều nơi không những không thu được vốn mà còn thua lỗ, năng suất tôm đáp ứng cho thị trường trong nước và nước ngoài giảm xuống. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, do sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp, thâm canh nông nghiệp đã có tác động xấu đến nguồn nước nuôi tôm; điều quan trọng hơn là do sự thiếu quan tâm của người nuôi đến việc xử lý nước thải sau mỗi vụ nuôi làm ảnh hưởng đến vụ nuôi sau.
    Để có thể đưa ra phương pháp xử lý tối ưu và đánh giá được phương pháp đó hiệu quả cao hay không, trước hết cần phải biết được hàm lượng các thành phần có trong nước thải trước xử lý và sau xử lý. Đứng trước nhu cầu đó, trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã sử dụng vốn kiến thức ít ỏi để tìm hiểu và “phân tích nước thải nuôi tôm sau xử lý”. Đề tài này chỉ mang tính chất thử nghiệm để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm và làm quen với thực tế.
    Đề tài gồm các phần như sau:
    Chương 1: Vấn đề môi trường trong nuôi tôm
    Chương 2: Nội dung phân tích
    Chương 3: Pha hóa chất
    Chương 4: Kết luận và đánh giá
    Tài liệu tham khảo



    GIỚI THIỆU VỀ CHI CỤC ĐO LƯỜNGCHẤT LƯỢNG PHÚ YÊN
    Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Phú Yên là cơ quan trực thuộc của Sở khoa học-công nghệ Phú Yên, được thành lập ngày 31/8/1989 theo quyết định 202/UB 31/8/1989 của UBND tỉnh Phú Yên.
    Địa chỉ: 08-Trần Phú-Phường 7-Thành phố Tuy Hòa-Phú Yên
    Website:www.phuyengov.vn/skhcn
    Lãnh đạo sở:Lê Văn Cựu, Đào Tứ Xuyên,Huỳnh Duy Hiếu
    Sơ đồ tổ chức của Chi Cục

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD="colspan: 2, align: left"][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Bộ phận gián tiếp
    Bộ phận trực tiếp

    Nhiệm vụ, quyền hạn của chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Phú Yên:
    -Tổ chức việc xây dựng và tham gia xây dựng quy chuẩn kĩ thuật địa phương
    -Tổ chức phổ biến áp dụng quy chuẩn kĩ thuật quốc gia, địa phương, tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, khu vực.
    -Tổ chức, quản lý, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thực hiện việc công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và môi trường theo phân công của cơ quan nhà nước.
    -Tiếp nhận công bố hợp chuẩn của tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương, tiếp nhận bản công bố hợp quy lĩnh vực được phân công và tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh và Bộ Khoa học-Công nghệ về hoạt động công bố hợp quy,hợp chuẩn trên địa bàn.
    -Thực hiện nhiệm vụ thông báo và hỏi đáp về tiêu chuẩn đo lường chất lượng và hàng rào kỹ thuật trong thương mại trên địa bàn.
    -Tổ chức mạng lưới kiểm định, hiệu chuẩn về đo lường đáp ứng yêu cầu của địa phương;thực hiện việc kiểm định,hiệu chuẩn về đo lường trong lĩnh vực và phạm vi được công nhận.
    -Tổ chức thực hiện việc kiểm tra phép đo, hàng đóng gói sẵn theo định lượng, thực hiện các biện pháp để các tổ chức cá nhân có thể kiểm tra phép đo, phương pháp đo.
    -Tổ chức việc thử nghiệm phục vụ yêu cầu quản lí của nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn.
    - Chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức hoạt động kiểm tra về nhãn hàng hóa, chất lượng sản phẩm hàng hóa lưu thông trên địa bàn, hàng hóa xuất khẩu, hàng hóa nhập khẩu theo phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.



    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Quy trình xác định một số chỉ tiêu phân tích nước theo Standard Methods.
    2. Water quality- General guidance on the enumeration of micro-organisms by culture(ISO 8199) – 2005.
    3. Giám sát ô nhiễm môi trường theo TCVN 6137-1996 và TCVN 5971-1995.
    4. Bài giảng Phân tích kĩ thuật 1-Lương Công Quang-2008.
    5. Bài giảng Phân tích công nghiệp 3-Trường cao đẳng công nghiệp 4-2004.
    6. Chất lượng nước-Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia giả định(phương pháp nhiều ống) theo TCVN 6187-2-96.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...