Tiểu Luận Phân tích nội dung nguyên tắc bình đẳng trong lễ tân ngoại giao. Lấy các tình huống lễ tân trong thự

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI TẬP NHÓM SỐ 1
    MÔN
    LỄ TÂN NGOẠI GIAO

    [TABLE="width: 558"]
    [TR]
    [TD]Đề bài:
    [/TD]
    [TD]Phân tích nội dung nguyên tắc bình đẳng trong lễ tân ngoại giao. Lấy các tình huống lễ tân trong thực tiễn quan hệ ngoại giao của các nước và của Việt Nam để minh họa.


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền là một trong 7 nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có tính chất jus cogen và đặt nền tảng cho nguyên tắc bình đẳng không đối xử của LTNG, đã được ghi nhận chính thức tại Điều 2 Hiến chương Liên Hợp Quốc và tại Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao. Nội dung của nguyên tắc này là sự đối xử bình đẳng không phân biệt khi có sự chênh lệch về độ lớn lãnh thổ, chế độ chính trị, khả năng kinh tế, giữa các nước trong khi tham gia các quan hệ quốc tế. Các nước có thể tự do tham gia vào các mối quan hệ quốc tế cũng như những vấn đề có liên quan đến quyền và lợi ích của quốc gia mình dựa trên ý chí chủ quan của chính mình mà không thể bị ép buộc bởi bất cứ một nước nào khác.
    I. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LTNG.
    1. Nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử trong LTNG.
    2. Hình thức thể hiện của nguyên tắc.
    3. Vị trí của nguyên tắc trong quan hệ LTNG.
    II. TÌNH HUỐNG TRONG THỰC TIỄN QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA CÁC NƯỚC VÀ CỦA VIỆT NAM THỂ HIỆN NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ GIỮA CÁC QUỐC GIA.
    III. KẾT LUẬN.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...