Luận Văn Phân tích nội dung cơ bản của các chuẩn mực kế toán quốc tế đang được ban hành

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Phân tích nội dung cơ bản của các chuẩn mực kế toán quốc tế đang được ban hành

    MỤC LỤC
    PHẦN I: QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÁC CHUẨN MỰC 3
    1.3.1. Sự cần thiết của các chuẩn mực kế toán quốc tế. 5
    PHẦN II: NỘI DUNG CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ 9
    2.1. Sơ lược chuẩn mực kế toán quốc tế. 9
    2.2. Nội dung các chuẩn mực kế toán quốc tế. 10
    IAS 1: TRÌNH BÀY CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 10
    1. Vấn đề đặt ra:. 10
    2. Phạm vi áp dụng:. 10
    3. Khái niệm kế toán:. 10
    4. Nội dung:. 12
    IAS 2: HÀNG TỒN KHO 14
    2. Phạm vi áp dụng:. 14
    3. Hạch toán kế toán:. 14
    4. Công bố:. 15
    IAS 07: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 16
    1. Vấn đề đặt ra:. 16
    2. Phạm vi áp dụng:. 16
    3. Hạch toán kế toán:. 16
    4. Công bố:. 17
    1. Vấn đề đặt ra:. 18
    2. Phạm vi áp dụng:. 18
    3. Công bố:. 18
    IAS 10: Các sự kiện xảy ra sau ngày lập bảng tổng kết tài sản. 18
    1. Vấn đề đặt ra:. 18
    IAS 11: Các hợp đồng xây dựng. 20
    1. Vấn đề đặt ra:. 20
    2. Phạm vi áp dụng:. 20
    3. Hạch toán kế toán:. 20
    4. Công bố:. 22
    IAS 12: Thuế thu nhập. 22
    1. Vấn đề đặt ra:. 22
    2. Phạm vi áp dụng:. 23
    3. Hạch toán kế toán:. 23
    4. Trình bày và công bố:. 24
    Doanh nghiệp bị thua lỗ trong kỳ hiện tại hoặc trước đó. 26
    IAS 14: Báo cáo ngành. 26
    1. Vấn đề đặt ra:. 26
    2. Phạm vi áp dụng:. 26
    3. Hạch toán kế toán:. 27
    4. Công bố:. 28
    IAS 15: THÔNG TIN PHẢN ÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ 29
    1. Vấn đề đặt ra:. 29
    2. Phạm vi áp dụng:. 29
    3. Hạch toán kế toán:. 30
    4. Công bố:. 30
    IAS 16: TÀI SẢN, NHÀ XƯỞNG VÀ THIẾT BỊ. 31
    1. Vấn đề đặt ra:. 31
    2. Phạm vi áp dụng:. 31
    3. Hạch toán kế toán:. 31
    4. Công bố:. 33
    IAS 17: TÀI SẢN CHO THUÊ 34
    1. Vấn đề đặt ra:. 34
    2. Phạm vi áp dụng:. 35
    3. Hạch toán kế toán:. 35
    4. Công bố:. 37
    IAS 18: DOANH THU 39
    1. Vấn đề đặt ra:. 39
    2. Phạm vi áp dụng:. 40
    3. Hạch toán kế toán:. 40
    4. Công bố:. 42
    IAS 19: LỢI ÍCH TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN 43
    1. Vấn đề đặt ra:. 43
    2. Phạm vi áp dụng:. 43
    CÁC LỢI ÍCH NGẮN HẠN PHẢI TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN 43
    CÁC LỢI ÍCH SAU KHI HÊT THỜI GIAN LÀM VIỆC. 44
    Theo quỹ đóng góp xác định. 44
    CÁC LỢI ÍCH DÀI HẠN KHÁC 45
    CÁC LỢI ÍCH KHI CHẤM DỨT LAO ĐỘNG 45
    LỢI ÍCH TRẢ THEO VỐN CHỦ SỞ HỮU 46
    Báo cáo thu nhập và thuyết minh. 46
    Bảng tổng kết tài sản và thuyết minh. 46
    1. Vấn đề đặt ra:. 46
    2. Phạm vi áp dụng:. 47
    3. Hoạch toán kế toán:. 47
    4. Trình bày:. 49
    CÔNG BỐ 49
    IAS 21: ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI. 49
    1. Vấn đề đặt ra:. 49
    2. Phạm vi áp dụng:. 49
    3. Hoạch toán kế toán:. 50
    CÁC GIAO DỊCH NGOẠI TỆ 50
    CÁC HOẠT ĐỘNG Ở NƯỚC NGOÀI. 51
    4. Công bố:. 52
    IAS 22: HỢP NHẤT KINH DOANH 53
    1. Vấn đề đặt ra:. 53
    2. Phạm vi áp dụng:. 53
    3. Hoạch toán kế toán:. 53
    4. Công bố:. 55
    IAS 23: CHI PHÍ ĐI VAY 57
    1. Vấn đề đặt ra:. 57
    2. Phạm vi áp dụng:. 57
    3. Hạch toán kế toán:. 57
    4. Công bố:. 59
    IAS 24: CÔNG BỐ VỀ CÁC BÊN LIÊN QUAN 60
    1. Vấn đề đặt ra:. 60
    2. Phạm vi áp dụng:. 60
    3. Hạch toán kế toán:. 60
    4. Công bố:. 62
    IAS 26: KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO THEO QUỸ LỢI ÍCH HƯU TRÍ. 62
    1. Vấn đề đặt ra:. 62
    2. Phạm vi áp dụng:. 62
    3. Hạch toán kế toán:. 63
    QUỸ XÁC ĐỊNH THEO ĐÓNG GÓP. 63
    QUỸ XÁC ĐỊNH THEO LỢI ÍCH 64
    4. Công bố:. 64
    1. Vấn đề đặt ra:. 66
    BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG HỢP. 67
    BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MẸ 68
    BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG HỢP. 68
    Liệt kê các công ty con quan trọng. 68
    Lý do không hợp nhất một công ty con nào đó. 69
    IAS 32: CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH: CÔNG BỐ VÀ TRÌNH VÀY 69
    1. Vấn đề đặt ra:. 69
    2. Phạm vi áp dụng:. 70
    3. Hạch toán kế toán:. 70
    4. Công bố:. 71
    IAS 33: THU NHẬP TRÊN MỘT CỔ PHIẾU 75
    1. Vấn đề đặt ra:. 75
    2. Phạm vi áp dụng:. 75
    3. Hạch toán kế toán:. 75
    4. Trình bày và công bố:. 77
    IAS 34: BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠM THỜI. 78
    1. Vấn đề đặt ra:. 78
    2. Phạm vi áp dụng:. 78
    3. Hạch toán kế toán:. 78
    4. Công bố:. 80
    IAS 35: NGỪNG HOẠT ĐỘNG 80
    1. Vấn đề đặt ra:. 80
    2. Phạm vi áp dụng:. 81
    3. Hạch toán kế toán:. 81
    4. Công bố :. 81
    1. Vấn đề đặt ra:. 83
    2. Phạm vi áp dụng:. 83
    3. Hạch toán kế toán:. 84
    3.1 Chuẩn mực này phân biệt các khoản nợ khác, các khoản dự phòng, nợ bất thường như sau. 84
    3.2 Các khoản dự phòng có thể được phân biệt với các khoản nợ khác như phải trả thương mại và các khoản lũy kế do có sự không chắc chắn về thời gian và giá trị của khoản chi cho việc thanh toán trong tương lai. 84
    3.3 Nhìn chung tất cả các khoản dự phòng là bất thường bởi vì những khoản này không chắc chắn về mặt thời gian và giá trị. Tuy nhiên, trong phạm vi chuẩn mực này, thuật ngữ “bất thường” được sử dụng cho các khoản nợ và tài sản không được ghi nhận do:. 84
    CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG 84
    3.4 Một khoản dự phòng chỉ được ghi nhận khi 84
    3.5 Trong những trường hợp ít thấy (ví dụ trong một vụ kiện), có thể không rõ là liệu một doanh nghiệp có một nghĩa vụ nợ hiện tại hay không. Trong những trường hợp như vậy, một sự kiện trước đây được cho là làm phát sinh nghĩa vụ nợ hiện tại nếu nhiều khả năng xảy ra là có nghĩa vụ nợ hiện tại vào ngày lập bảng tổng kết tài sản. 85
    3.6 Một nghĩa vụ pháp lý thường phát sinh từ một hợp đồng hoặc quy định pháp luật. Một nghĩa vụ mang tính xây dựng phát sinh chỉ khi nào có cả hai điều kiện dưới đây:. 85
    3.7 Giá trị được ghi nhận là dự phòng sẽ phải là một ước tính tốt nhất cho những chi phí cấn có để thanh toán nghĩa vụ hiện tại cào ngày lập bảng tổng kết tài sản. 85
    3.8 Một số hoặc tất cả các khoản chi cần có để thanh toán một khoản dự phòng có thể được dự tính là được hoàn trả bởi một bên khác (ví dụ thông qua tiền đòi bảo hiểm, các điều khoản bồi thường, hoặc đảm bảo của người cung cấp). Những khoản hoàn trả này được hạch toán như sau:. 85
    3.9 Các khoản dự phòng cần phảu xem xét lại vào ngày lập bảng tổng kết tài sản hàng năm và dược điều chỉnh để phản ánh mức ước tính tốt nhất theo hiện tại 86
    3.10 Một khoản dự phòng chỉ được sử dụng cho các khoản chi tiêu theo ghi nhận ban đầu cho khoản dự phòng 86
    3.11 IAS hướng dẫn việc áp dụng các nguyên tắc ghi nhận và tính toán trong ba trường hợp cụ thể, đó là lỗ hợp đồng trong tương lai, hợp đồng khó thực hiện và tái cơ cấu:. 86
    CÁC KHOẢN NỢ BẤT THƯỜNG 86
    3.12 Doanh nghiệp không được ghi nhận một khoản nợ bất thường. Doanh nghiệp cần công bố một khoản nợ bất thường trừ khi khả năng dòng tiền rút từ nguồn vốn kem theo các lợi ích kinh tế là rất khó xảy ra. 87
    3.13 Các khoản nợ bất thường được đánh giá liên tục để xác định xem một dòng tiền rút ra khỏi nguồn vốn kem theo các lợi ích kinh tế là có khả năng xảy ra hay không. Khi điều đó là có khả năng xảy ra cho một khoản mục trước đây đã được xử lý là nợ bất thường, thì khoản dự phòng được ghi nhận. 87
    CÁC TÀI SẢN BẤT THƯỜNG 87
    3.14 Một tài sản bất thường là một tài sản có khả năng phát sinh từ những sự kiện trước đây và sự tồn tại của tài sản này sẽ chỉ được ghi nhận trong trường hợp có xảy ra hay không một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai không nằm trong sự kiểm soát của doanh nghiệp (ví dụ một khoản bảo hiểm mà doanh nghiệp đang đòi bồi thường có kết quả không chắc chắn). 87
    3.15 Doanh nghiệp không được ghi nhận một tài sản bất thường. Một tài sản bất thường cần được công bố khi có khả năng thu được các lợi ích kinh tế. Khi việc đạt được doanh thu gần như là chắc chắn, thì tài sản có liên quan không phải là một tài sản bất thường và viêc ghi nhận cho tài sản này là phù hợp theo Quy định chung. 87
    4. Công bố:. 87
    4.1 Các khoản dự phòng. 87
    4.2 Các nghĩa vụ nợ. 88
    4.3 Các tài sản bất thường. 88
    4.4 Các trường hợp ngoại lệ. 88
    IAS 38: TÀI SẢN VÔ HÌNH 88
    1. Vấn đề đặt ra:. 88
    2. Phạm vi áp dụng:. 89
    3. Hạch toán kế toán:. 89
    3.1 Một TSVH là một tài sản không bằng tiền có thể xác định được mà không cần có nội dung vật chất, tài sản này được giữ để sử dụng trong sản xuất hoặc cung cấp hàng hóa dịch vụ, cho các bên khác thuê, hoặc mục đích hành chính. Một tài sản như vậy được kiểm soát và khác biệt rõ với giá trị lợi thế của một doanh nghiệp 89
    3.2 Một TSVH được ghi nhận là tài sản (theo quy định chung) khi:. 89
    3.3 Giá trị lợi thế phát sinh nội bộ, nhãn mác thương mại, tên công bố, quyền ấn bản, danh sách khách hàng và các khoản có nội dung tương tự không được ghi nhận là tài sản. 89
    3.4 Một TSVH cần được ghi nhận ngay từ ban đầu theo chi phí cho dù tài sản đó có được từ bên ngoài hay phát sinh nội bộ. Chi phí cho TSVH đó được ghi nhận là chi phí nếu khôi phục được chuẩn mực hiện tại của tài sản đó. Nhưng chi phí này được chuyển thành vốn khi doanh nghiệp có khả năng thu được các lợi ích kinh tế lớn hơn mức chuẩn thực hiện ban đầu. 89
    3.5 Các TSVH có thể ghi lại sau đó theo các phương pháp sau:. 90
    3.6 Đối với bất kỳ một dự án nội bộ nào nhằm tạo ra một TSVH, giai đoạn nghiên cứu và phát triển cần được phân biệt. Chi phí nghiên cứu được hạch toán như một khoản chi phí. 90
    3.7 Một TSVH được tính khấu hao theo phương pháp hệ thống với ước tính tốt nhất về vòng đời hữu dụng. Có một giả định gây tranh cãi là vòng đời hữu dụng của một TSVH không quá 20 năm kể từ ngày sử dụng 90
    3.8 Phương pháp khấu hao được sử dụng cần phản ánh cách thức doanh nghiệp sử dụng các lợi ích kinh tế của tài sản. Nếu cách thức đó không thể xác định được một cách đáng tin cậy thì phương pháp đưỡng thẳng sẽ được áp dụng. 90
    3.9 Nếu gải định 20 năm không được chấp nhận thì TSVH sẽ được kiểm tra giảm giá trị hàng năm và thanh lý do không chấp thuận giả định này phải được công bố. 90
    3.10 Để đánh giá xem một TSVH có bị giảm giá trị hay không, doanh nghiệp cần áp dụng IAS 36, giảm giá trị tài sản. Ngoài ra, chuẩn mực này yêu cầu doanh nghiệp ít nhất hàng năm, ước tính số có thể thu hồi được từ một TSVH chưa có thể sử dụng. 91
    3.11 Trong một số luật định, chi phí khấu hao hang năm cho một TSVH sẽ khác với số giảm trừ được cơ quan thuế cho phép. Thu thuế về sau cần được dự phòng cho số chênh lẹch này theo IAS 12. 91
    3.12 IAS này đưa ra nhưng quy định tạm thời khác nhau dựa trên cách thức mà doanh nghiệp báo cáo đã ghi nhận TSVH trước đây. 91
    4. Công bố:. 91
    4.1 Các yêu cầu công bố đối với từng loại TSVH, phân biệt giữa phát sinh nội bộ và các TSVH khác như sau: 91
    4.2 Công bố bổ sung đối với các khoản đánh giá lại như sau. 92
    IAS 40: TÀI SẢN ĐẦU TƯ 92
    1. Vấn đề đặt ra:. 92
    2. Phạm vi áp dụng:. 92
    3 Hoạch toán kế toán:. 93
    4. Công bố:. 94
    2.3. So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam 94
    KẾT LUẬN 98


    Với xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, hàng loạt các nhân tố quốc tế nảy sinh tác động tới sự thay đổi kế toán, đó là: Sự độc lập về kinh tế, chính trị, đầu tư nước ngoài trực tiếp; các chiến lược kinh doanh đa quốc gia; công nghệ mới; sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế; sự mở rộng các dịch vụ tài chính và kinh doanh quốc tế .Nhân tố thúc đẩy sự thay đổi về kế toán nảy sinh từ sự lớn mạnh độc lập quốc tế và từ sự hài hoà các quy tắc của các mối quan hệ kinh tế, tài chính quốc tế. Kế toán được coi là một công cụ trợ giúp trong việc phản ánh quản lý trên góc độ tài chính các hoạt động kinh tế. Sự phát triển của kế toán ở các nước thường diễn ra khác nhau về quy định và thực hành kế toán.
    Để quản lý có hiệu quả 1 DN hay 1 công ty, các nhà quản lý phải nắm vững khâu kế toán. Nhờ những số liệu kế toán, họ có thể thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động SXKD đang diễn ra và từ đó đề ra những quyết định đúng đắn.
    Phản ứng lại 1 số cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 1998, 1 số tổ chức quốc tế trong đó có cả Ngân hàng thế giới và quỹ tiền tệ quốc tế đã đưa ra sáng kiến cộng tác nhằm củng cố cơ cấu tài chính toàn cầu. Mặc dù các chuẩn mực kế toán quốc tế (IASs) đã tồn tại trong nhiều năm, sáng kiến này đã làm tăng thêm tầm quan trọng cho các chuẩn mực. Cụ thể là các chuẩn mực làm tăng thêm tính minh bạch trong BCTC và nâng cao tính hòa hợp của các chuẩn mực để hỗ trợ cho các thị trường tài chính ngày càng được toàn cầu hóa.
    NHTG đã sử dụng các IASs làm cơ sở cho việc trình bày các BCTC của khách hàng sử dụng các khoản vay và tín dụng của NHTG. Trong năm vừa qua, các chuẩn mực kế toán Quốc tế đã nhận được thêm sự hỗ trợ của Tổ chức các ủy ban chứng khoán quốc tế (IOSCO) và được liên hiệp Châu Âu áp dụng.
    NHTG đã hỗ trợ cho quá trình tái cơ cấu gần đây của hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASC) để tổ chức này mang tính đại diện hơn và trở thành cơ quan quản lý toàn cầu.
    Tất cả các chuẩn mực kế toán, do Hội đồng chuẩn mực kế toán Quốc tế (IASC) đưa ra và được hội đồng chú giải Chuẩn mực (SIC) giải thích, cho tới ngày 31-10-2000, được in thành sách.
    Vậy nên, để hiểu sâu hơn về các chuẩn mực kế toán nói chung và bên cạnh đó hiểu hơn về các chuẩn mực kế toán đang áp dụng tại Việt Nam chúng tôi đã chọn đề tài “ Phân tích nội dung cơ bản của các chuẩn mực kế toán quốc tế đang được ban hành” làm đề tài thảo luận của nhóm.
    Bài thảo luận gồm 02 phần:
    Phần I: Quy trình xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế.
    Phần II: Các chuẩn mực kế toán quốc tế đã được ban hành
    Chúng tôi hi vọng những vấn đề được đề cập tới trong bài thảo luận này sẽ được các thầy cô cùng các bạn quan tâm và đóng góp ý kiến để bài được hoàn thiện hơn.
    Chúng tôi xin chân thành cảm ơn !
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...