Tiểu Luận Phân tích nội dung các yếu tố ảnh hưởng đến tính cơ động xã hội, cho ví dụ cụ thể. Ý nghĩa thực tiễn

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU
    NỘI DUNG

    1. Tính cơ động xã hội – định nghĩa và phân loại.
    1.1. Định nghĩa tính cơ động xã hội
    1.2. Phân loại cơ động xã hội
    2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính cơ động xã hội.
    2.1. Nguốn gốc giai cấp – xã hội.
    2.2. Trình độ học vấn
    2.3. Giới tính
    2.4. Lứa tuổi và thâm niên nghề nghiệp
    2.5. Điều kiện sống
    3. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội đối với lĩnh vực pháp luật.
    KẾT LUẬN


    LỜI MỞ ĐẦU

    Cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức xã hội bên trong của một hệ thống xã hội nhất định – biểu hiện như là một sự thống nhất tương đối bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ, các thành phần cơ bản nhất của hệ thống xã hội đó. Nhưng thành tố quan trọng này tạo ra bộ khung của cho tất cả xã hội loài người. những thành tố cơ bản nhất của cơ cấu xã hội là nhóm với vai trò, vị thế của nó và các thiết chế.
    Nghiên cứu cơ cấu xã hội đòi hỏi phải gắn liền với việc nghiên cứu tính cơ động xã hội. Theo quan niệm của các nhà xã hội học, đặc trưng nổi bật của xã hội là có tính linh hoạt, thường vận động và biến đổi vì chúng phụ thuộc vào tính cơ động xã hội.
    Nhằm góp phần làm và đem lại những hiểu biết sâu sắc hơn về cơ động xã hội, em lựa chọn đề tài: “Phân tích nội dung các yếu tố ảnh hưởng đến tính cơ động xã hội, cho ví dụ cụ thể. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội đối với lĩnh vực pháp luật”.
    Do thiếu điều kiện thời gian cũng như trình độ am hiểu vấn đề còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô đóng góp những ý kiến phê bình để bài làm được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...