Tiểu Luận phân tích những yếu tố tác động đến chiều cao của thanh niên ở độ tuổi trưởng thành của Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Có thể nói, sự phát triển kinh tế của Việtnam trong những năm gần đây đã có sức ảnh hưởng tốt đến cuộc sống của ngườidân. Dễ nhận thấy nhất chính là sự gia tăng về tầm vóc của trẻ em và thanh niênở một số nhóm tuổi. Bộ Y tế vừa công bố kết quả Tổng điều tra dinh dưỡng năm2009 - 2012, được tiến hành với hơn 8.400 hộ gia đình trên cả nước. Theo điềutra này, người Việt đang "lớn" lên với chiều cao và cân nặng trungbình đã cải thiện liên tục trong các năm qua ở mọi lứa tuổi.
    Chiều cao người trưởng thành ở nam và nữhiện đã đạt bình quân 164,4 cm và 153,4 cm, tăng thêm 2,1 cm và 1,1 cm trong 10năm qua. Nếu so với thời điểm trước "đổi mới" năm 1996, chiều caotrung bình tăng thêm 4,4 cm và 3,4 cm ở hai giới. Chiến lược quốc gia về dinh dưỡngđặt mục tiêu trong 10 năm tới, chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam sẽtăng thêm 4 cm.
    Nhận thấy vấn đề phát triển chiều cao conngười Việt Nam rất thiết thực, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài nhằm phân tích nhữngyếu tố tác động đến chiều cao của thanh niên ở độ tuổi trưởng thành của ViệtNam và đưa ra những ý kiến, đóng góp cho các bạn đang tìm hiểu vấn đề này.
    Đề tài được thực hiên trên 70 phiếu điều trangẫu nhiên cho thanh niên Việt Nam trong độ tuổi trưởng thành. Quá trình thựchiện còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến phản hồi từ thầy cô và cácbạn!
    Danh mục bảng biểu, đồ thị minh họa
    Đặt vấn đề

    Chương I. Số liệu
    1.1. Mô tả mẫu
    - Phiếu điều tra
    - Cách thức điều tra
    - Kết quả đạt được
    1.2. Những thuận lợi khó khăn

    Chương II. Trình bày kết quả nghiên cứu
    2.1. Chọn biến và đưa ra mô hình hồi quy.
    2.2. Phân tích các hiện tượng

    2.2.1. Đa cộng tuyến:
    - Phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến.
    - Khắc phục hiện tượng.
    2.2.2. Tự tương quan:
    - Phát hiện hiện tượng tự tương quan.
    - Khắc phục hiện tượng.
    2.2.3. Phương sai sai số thay đổi:
    - Phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi
    - Khắc phục hiện tượng.
    2.2.4. Kết luận
    - Đưa ra mô hình tốt nhất.

    Chương III. Đề xuất, kiến nghị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...