Tiểu Luận Phân tích những ưu điểm và hạn chế của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại s

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Trong nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển các quan hệ kinh tế, các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế xuất hiện ngày càng nhiều. Để giải quyết tranh chấp, pháp luật cho phép các nhà kinh doanh, các tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn một phương thức giải quyết phù hợp. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam tồn tại bốn phương thức giải quyết tranh chấp thương mại cơ bản, bao gồm: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại, tòa án. Thương lượng, hòa giải và trọng tài thương mại là các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại không mang ý chí quyền lực nhà nước mà chủ yếu dựa trên nền tảng ý chí tự định đoạt của các bên tranh chấp hoặc phán quyết của bên thứ ba độc lập theo thủ tục linh hoạt, mềm dẻo. Trong khi đó tòa án lại là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại mang ý chí quyền lực nhà nước được tòa án thực tiến hành theo thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ. Trong bốn phương thức trên thì hai phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại và giải quyết tranh chấp bằng tòa án ngày càng phổ biến, chiếm được lòng tin của nhiều nhà kinh doanh bởi những ưu thế vốn có của nó. Bên cạnh đó vẫn phải xem xét đến những nhược điểm vẫn còn tồn tại của hai phương thức này.
    Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em xin chọn đề tài “Phân tích những ưu điểm và hạn chế của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại so với phương thức giải quyết tranh chấp bởi Tòa án”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...