Tài liệu Phân tích những giải pháp hữu hiệu của công ty TNHH Đại Việt đang trên bờ vực thẳm

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Phân tích những giải pháp hữu hiệu của công ty TNHH Đại Việt đang trên bờ vực thẳm'

    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong thời kỳ nền kinh tế thế giới phát triển mạnh đến tróng mặt nh­ hiện nay. Việt Nam đang đứng trước một ngưỡng cửa vô cùng khó khăn.Việc tồn tại hay phát triển của doanh nghiệp đang là bài toán đặt ra cho các nhà quản lư.Mỗi năm ở nước ta có hàng ngh́n doanh nghiệp mở ra xin đăng kư hoạt động kinh doanh.Trong số đó có nhiều công ty tồn tại và phát triển , nhưng bên cạnh đó chiếm hơn một nửa là các công ty đang đứng chênh vênh hoặc đă xoá sổ hoàn toàn trong thị trường khốc liệt đó.Công ty trách nhiệm hữu hạng Đại Việt kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cũng không tránh khỏi qui luật khốc liệt đó.tuyên bố phá sản hay đương đầu với thử thách đó là nội dung chính bài tiểu luận của tôi . Với chủ đề : Phân tích những giải pháp hữu hiệu của công ty TNHH Đại Việt đang trên bờ vực thẳm .Với nội dung liên quan đến những vấn đề hết sức phức tạp của pháp luật kinh tế và tố tụng kinh tế do đó
    Bài tiểu luận của tôi chưa được chuẩn bị tốt,nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót vậy tôi mong các thầy và các cô, động viên, góp ư chân thành để bài tiểu luận của tôi được chất lượng hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn


    NÔI DUNG


    A . căn cứ để xác định thời điểm doanh nghiệp lâm vào t́nh trang phá sản
    I .Nội dung cơ bản của luật phá sản doanh nghiệp
    Đă có nhiều ư kiến chỉ ra sự bât cập của Luật phá sản Doanh nghiệp hiện hành ,coi các quy định không phù hợp của Luật này là một trong số các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến t́nh trạng quá Ưt các vụ việc phá sản được Toà án thụ lư và giải quyết bài viết này sẽ đưa ra đánh giá về sự thay đổi bổ sung của Dự thảo Luật phá sản doanh nghiẹp sửa đổi trên cơ sơ phân tích các quy định hiện hành trong việc xác định thời điểm doanh nghiệp lâm vào t́nh trạng phá sản ,có đối chiếu với sự bổ sung trong dự thảo và so sánh với một số quy định khác của các nước .
    Luật phá sản doanh nghiệp có hiệu lực từ 1/7/1994 ,song cho đến nay Toà an mới thụ lư có 152 đơn giải quyết tuyên bố phá sảnvà sau đó chỉ quyết định cho 46 doanh nghiệp được phá sản. Theo thống kê này chắc chắn chúng ta đều có thể nhận thấy được đây là một thực tế không b́nh thường. Bởi lẽ, chỉ tính tư đầu năm 2000 cho đến nay trên địa bàn cả nước có đến hơn 80.000 công ty đăng kư kinh doanh, nâng tổng số các doanh nghiệp lên trên 120.000 . Tuy nhiên , chỉ có khoảng 80% đến 85% sè doanh nghiệp là đang hoạt động trong tổng sốdoanh nghiệp được hoat động trong bốn năm qua như đánh giá của Tổ công tác thi hành luật doanh nghiệp .Do đó có thể kiểm định rằng số lượng các doanh nghiệp lẽ ra phải được giải thể hay phá sản là khá lớn số lượng các vụ tuyên bố phá sản như trên là không phản ánh đúng thực trạng đ̣i số kinh doanh hiện nay .
    Qua nghiên cứu , có t́nh trạng như trên là do các nguyên nhân chủ yếu bao gồm chính luât phá sản doanh nghiệp ra trong thời gian đầu thập kỷ 90 ,khi đó kinh nghiệm, hiểu biết về trị trường chúng ta chưa nhiều : Toà án lại chưa có kinh nghiệm trong việc giải quyết phá sản . Bài viết này chỉ giới hạn trong pham vi của nguyên nhân thứ nhất .
    Về sự bất cập của Luật phá sản doanh nghiệp hiện hành , có thể kể đến quy định tại Điều 2 ,trong đó quy định Doanh nghiệp đang lâm vào t́nh trạng pha sản là ; ‘ Doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đă áp dụng nhiều biệm pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn ’ . “ Tương tù tài khoản 1 Điều 3 nghị định 189, quy định đấu hiệu lâm vào t́nh trạng phá sản là Doanh nghiệp bị thua lỗ trong hai năm liên tiếp đến mức không trả được các khoản nợ đến hạn . Không trả đủ lương cho người lao động theo thoả ước lao động và hợp đồng lao động trong ba tháng liên tiếp ’’ §ỉu 2 ,trong ®ă quy ®̃nh Doanh nghiÖp ®ang l©m vµo t×nh tr¹ng pha s¶n lµ ; ‘ Doanh nghiÖp gÆp khă kh¨n hoÆc b̃ thua lç trong ho¹t ®éng kinh doanh sau khi ®· ¸p dông nhỉu biÖm ph¸p tµi chƯnh cÇn thiƠt mµ vÉn mÊt kh¶ n¨ng thanh to¸n nî ®Ơn h¹n ’ . “ T­¬ng tù tµi kho¶n 1 §ỉu 3 ngh̃ ®̃nh 189, quy ®̃nh ®Êu hiÖu l©m vµo t×nh tr¹ng ph¸ s¶n lµ Doanh nghiÖp b̃ thua lç trong hai n¨m liªn tiƠp ®Ơn møc kh«ng tr¶ ®­îc c¸c kho¶n nî ®Ơn h¹n . Kh«ng tr¶ ®ñ l­¬ng cho ng­êi lao ®éng theo tho¶ ­íc lao ®éng vµ hîp ®ång lao ®éng trong ba th¸ng liªn tiƠp ’’
    Theo các quy định này , các doanh nghiệp lâm vào t́nh trạng phá sản hay những người có quyền nép đơn đề nghị giải quyết phá sản doanh nghiệp là rất khó có thể đưa vụ việc đến Toà án .Dường như vào thời điểm Luât này được thông qua , việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp c̣n quá mới mẻ và có thể có nhiều ư kiến khác nhau về các hậu quả khác của việc cho phép doanh nghiệp phá sản . ví dô : hậu quả cho việc mất việc làm cho người lao động hay ảnh hưởng tới sự ổn định xă hội mà không có sự chú ư thích đáng cho chính các doanh nghiệp bị lâm vào t́nh trạng không thể họat động , không thể trả nợ , không đem lại lợi nhuận cho người chủ doanh nghiệp và xă hội song vẫn phải tồn tại .
    Các điều kiện mà các quy định nói trên nêu ra có thể đưa việc phá sản doanh nghiệp đến Toà án , song sẽ là quá muộn khi nh́n vào thời hạn “hai năm thua lỗ liên tiếp ” của doanh nghiệp dẫn đến : “ không trả được nợ đến hạn
    ” hay “ba tháng liên tiêp” không “ trả đủ lương cho người lao động ” .
    Bởi lẽ , đă đến t́nh trạng như vậy th́ khả năng phục hồi của doanh nghiệp là rất khó và việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp để nhằm mục đích “trả nợ tập thể ” cho các chủ nợ được xem là không khả thi do doanh nghiệp cũng không c̣n tài sản ǵ để thanh toán . Hơn nữa khi doanh nghiệp không c̣n tài sản hay không có khả năng về tài chính để trả nợ đến hạn hay lương cho người lao động ,lại có quy đinh phải kiểm toán trước khi đưa vụ án ra Toà cũng có thể nh́n nhận như một cản trở cho việc đưa đơn .Bởi lẽ doanh nghiệp lúc đó không có đủ khả năng để trả tiền cho việc thuê kiểm toán và v́ thế Toà án không nhận đơn để giải quyết việc phá sản .
    1 . Một số phương pháp mà các nước phát triển trên thế giới đă áp dụng để giải quyết việc phá sản của doanh nghiệp .
    Theo kinh nghiệm các nước , có thể nói , việc xác định thời điểm Toà án thụ lư đơn để xem xét việc là khá sớm khi so sánh với quy định hiện thời của Việt Nam . Ví dô ; Luật phá sản của Nhật Bản quy định : “ khi một người mắc nợ ngừng trả tiền th́ người đó được coi là không thể trả được nợ ”. Luật của Pháp quy định : “ Mọi thương nhân và pháp nhân , kể cả các pháp nhân không có quy chế thương nhân , khi bị lâm vào t́nh trạng ngừng thanh toán th́ đề phải khai báo trong thời hạn 15 ngày để mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp hoặc thủ tục thanh lư doanh nghiệp ” . Luật phá sản của Trung Quốc quy định tại điều 7 trong trường hợp người mắc nợ không c̣n khả năng thanh toán các khoản nợ tới hạn th́ các chủ nợ có thể làm đơn yêu cầu giải quyết phá sản đối với người mắc nợ . Luật của Uc ( Au stralia ) mét công ty sẽ lâm vào t́nh trạng phá sản và buộc phải giải quyết việc phá sản nếu công ty đó không trả được tất cả các khoản nợ đến hạn .Có cách thức được sử dụng phổ biến để chứng minh công ty ở t́nh trạng phải bắt buộc phá sản là sử dụng quy định về việc để công ty phải trả lời chính thức về việc trả nợ cho chủ nợ . Theo đó chủ nợ sẽ gửi cho công ty một bản kê khai nợ ( hay các khoản nợ ) có tổng trị giá tối thiểu là 2000 đô la úc và thông báo việc công ty mắc nợ phải trả nợ trong hạn 21 ngày .Công ty đó sẽ bị coi là lâm vào t́nh trạng bắt buộc phá sản và đưa ra Toà nếu không trả được khoản tiền trong hạn nói trên.
     
Đang tải...