Tiểu Luận Phân tích những giá trị và hạn chế của phật giáo (Đạo phật)? Vỡ sao ở nước ta hiện nay Đạo phật đang

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phân tích những giá trị và hạn chế của phật giáo (Đạo phật)? Vỡ sao ở nước ta hiện nay Đạo phật đang có xu hướng khụi phục và phỏt triển.

    Lời mở đầu
    Phân tích những giá trị và hạn chế của phật giáo (Đạo phật)? Vỡ sao ở nước ta hiện nay Đạo phật đang có xu hướng khụi phục và phỏt triển.
    Phật giỏo (Bouddha) cựng với Thiờn chỳa giỏo và Hồi giỏo là những tụn giỏo lớn nhất trờn thế giới. Phật giỏo (Bouddha) được một nhân vật lịch sử là Tất đạt đa- Cồ Đàm sáng lập khoảng thế kỷ 5 trước công nguyên; Phật giáo (Bouddha) có nghĩa là “Người tỉnh thức”; theo lịch sử thỡ tức là lỳc Tất đạt đa- Cồ Đàm có được sau khi tỉnh thức và giác ngộ được.
    - Sự phỏt triển của đạo Phật có thể được chia làm cỏc giai đoạn sau:
    + Giữa thế kỉ thứ 6 đến giữa thế kỉ thứ 5 trước CN: Giai đoạn nguyên thuỷ, do đức Phật giáo hoá và các đệ tử của Phật truyền bá.
    + Kể từ thế kỉ thứ 4 trước Công nguyên: Giai đoạn bắt đầu phân hoá ra nhiều trường phái qua các lần kết tập về giỏo phỏp.
    + Kể từ thế kỉ thứ 1: Xuất hiện giỏo phỏi Đại thừa với hai tụng phỏi quan trọng là Trung quỏn tụng và Duy thức tụng.
    + Kể từ thế kỉ thứ 7: Sự xuất hiện của Mật tụng Phật giỏo (Phật giỏo Tõy Tạng, Kim cương thừa).
    + Sau thế kỉ thứ 13, Phật giáo được xem là bị tiêu diệt tại Ấn Độ, nơi sản sinh đạo Phật.
    Tuy nhiờn Những Giáo lí cơ bản của Phật giỏo (Bouddha) là quan trọng nhất. Nú đó đạt được những nội dung hết sức rộng lớn, ảnh hưỏng hàng nghỡn năm tới văn hoá các nước phương đông; có thể nói phật giáo đó cú những đóng góp hết sức to lớn là hết sức to lớn và quan trọng đối với lịch sử phát triển văn hoá ở các nước phương đông cụ thể là:
    - Nhõn sinh quan:
    Tư tưởng muốn giải thoát chúng sinh khỏi mọi nỗi phiền toái và khổ đau
    Phật là người đầu tiên giảng Tứ diệu đế, là giáo pháp trung tâm của đạo Phật, và cũng là điều mà Phật đó chứng ngộ lỳc đạt đạo. Bốn chân lí này chính là câu trả lời cho câu hỏi của thời đại đó, là: Tại sao con người cứ bị trói buộc trong luõn hồi và liệu con người có cơ hội thoát khỏi nó hay không.
    Xưa kia, trước khi nhập Niết Bàn, Phật tổ từng dặn dò đệ tử không được bói toán, xem sao, xem tường làm mê hoặc quần chúng. Nhưng một số kẻ lợi dụng chùa làm nơi bói toán, lên đồng, xem sao, xem tướng, giải hạn . để kiếm tiền bất chính. Trước cổng chùa bày bán đủ loại sách tử vi, cúng sao, giải hạn không có nguồn gốc xuất xứ, làm mê hoặc quần chúng. Lợi dụng lòng tốt của khách đến chùa, một số người trẻ tuổi, lành lặn, khỏe khoắn, lười lao động ngồi dọc lối vào chùa hành nghề ăn xin, níu kéo làm mất lòng khách. Biểu hiện móc túi, lừa đảo khách bán đồ giả có xu hướng gia tăng. Trong các ngôi chùa có trang bị thùng rác, nhưng vẫn có người thiếu ý thức xả rác bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường.
    Những năm gần đây, người đến chùa ngày càng đông. Đa số cử chỉ nhã nhặn, ăn mặc trang nhã, thể hiện sự thành kính ở chốn thiêng liêng. Nhưng vẫn có hiện tượng một số người trang phục hở hang không phù hợp với cảnh chùa.
    Vì vậy để xóa bỏ các hiện tượng tiêu cực như đã nêu, khai thác những ảnh hưởng tích cực của Phật giáo tới đạo đức, lối sống nhân dân, chính quyền và các cơ quan chức năng cần có những biện pháp nhằm loại trừ các tệ nạn trên, ổn định trật tự an toàn xã hội, giữ gìn sự tinh khiết của Phật giáo.
     
Đang tải...