Luận Văn Phân tích nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng thịt heo và gạo của các hộ gia đình trên địa bàn thành phố

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 24/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: PHÂN TÍCH NHU CẦU TIÊU DÙNG CÁC MẶT HÀNG THỊT HEO VÀ GẠO CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NHA TRANG


    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa Trang
    Lời cảm ơn . i
    Mục lục . ii
    Danh mục các bảng iv
    Chương 1: GIỚI THIỆU 01-04
    1.1. Lí do chọn đề tài . 01
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 02
    1.3. Đối tượng và phạm vi nghi ên cứu. 03
    1.4. Phương pháp nghiên c ứu 03
    1.5. Nội dung nghi ên cứu 03
    1.6. Các ph ần mềm được sử dụng 04
    Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 05-22
    2.1. Lý thuy ết về cầu hàng hóa 05
    2.1.1. Các khái ni ệm 05
    2.1.2. Các dạng hàm cho phân tích nhu cầu. 15
    2.2. Tóm tắt các nghiên c ứu liên quan. 18
    Chương 3: MÔ H ÌNH PHÂN TÍCH 23-25
    3.1. Mô hình nghiên c ứu thực nghiệm. 23
    3.2. Các gi ảthuyết nghiên c ứu . 23
    3.3. Dữliệu nghiên cứu và thủtục phân tích 24
    3.3.1. Dữliệu nghiên cứu 24
    3.3.2. Thủtục phân tích . 25
    Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬNKẾT QUẢ . 26-51
    4.1. Phân tíchsơ bộ. 26
    4.1.1. Ma trận hệsốtương quan gi ữa các biến 26
    4.1.2. Các đ ại lượng thống kê mô tảcủa các biến quan sát. 28
    4.2. Phân tích và th ảo luận vềkết quả 37
    4.2.1. Kiểm định giảthuyết nghiên c ứu (Đối với thịt heo). 37
    iii
    4.2.1.1. Hệsốco dãn của cầu thịt heo và m ột sốgợi ý chính sách 43
    4.2.2. Kiểm định giảthuyết nghiên c ứu (Đối với gạo) . 44
    4.2.2.1. Hệsốco giãn của cầu vềgạo và một sốgợi ý chính sách 50
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 52-55
    5.1. Kết luận 52
    5.2. Các kiến nghịvềchính sách 52
    5.3. Các hạn chếcủa nghiên cứu và hướng mởrộng cho các
    nghiên cứu tiếp theo 53
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 54
    PHỤLỤC . 55


    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng Trang
    1. Bảng 2.1: Kết quảước lượng hàm cầu sau cùng . 20
    2. Bảng 2.2: Đ ộco dãn ngắn hạn, dài hạn của cầu cá hồi Na-Uy ởViệt Nam . 21
    3. Bảng 4.1: Ma tr ận hệsốtương quan . 26
    4. Bảng 4.2: Biến nhu cầu (Q
    i
    ) 29
    5. Bảng 4.3: Biến giá cả(P
    i
    ) . 30
    6. Bảng 4.4: Biến tổng chi tiêu (EXP) . 32
    7. Bảng 4.5: Đ ối với các biến nhân khẩu học 35
    8. Bảng 4.6: Đ ối với biến giới tính 36
    9. Bảng 4.7: Ma tr ận hệsốtương quan gi ữa các Ln của các biến độc lập 37
    10. Bảng 4.8: Kết quảhồi quy hàm c ầu cho thịt heo . 38
    11. Bảng 4.9: Kết quảkiểm định White (dạng không có tích chéo ) . 39
    12. Bảng 4.10: K ết quảkiểm tra tựtương qua n . 39
    13. Bảng 4.11: K ết quảước lượng bằng thủtục lặp Cochrane –Ocutt 40
    14. Bảng 4.12: K ết quảkiểm định phân phối chuẩn của Ui . 41
    15. Bảng 4.13: K ết quảước lượng sau cùng hàm c ầu (3.2) cho th ịt heo 41
    16. Bảng 4.14: H ệsốco giãn của cầu thịt heo . 43
    17. Bảng 4.15: K ết quảhồi quy hàm c ầu cho gạo . 44
    18. Bảng 4.16: K ết quảkiểm định White (dạng không có tích chéo) . 45
    19. Bảng 4.17: K ết quả kiểm tra tựtương quan . 46
    20. Bảng 4.18: K ết quảước lượng bằng thủtục lặp Cochrane –Ocutt 46
    21. Bảng 4.19: K ết quảkiểm định phân phối chuẩn của Ui . 47
    22. Bảng 4.20: K ết quảước lượng sau cùng hàm c ầu (3.2) cho g ạo 48
    23. Bảng 4.21: H ệsốco giãn của cầu gạo . 50
    1
    Chương 1: GIỚI THIỆU
    1.1 Lí do chọn đề tài.
    Đối với các nhà kinh t ếhọc vi mô việc ước lượng mô hình hàm c ầu và độco
    dãn là một trong nh ững hoạt động quan trọng và không th ểthiếu nhằm củng cốlý
    thuyết vềhàm cầu. Còn với các nhà qu ản lý vĩmô, các nhà quản trịdoanh nghi ệp
    việc phân tích nhu cầu tiêu dùng là vô cùng quan tr ọng và cần thiết trong quá trình
    hoạch định chính sách, ra quy ết định tại những thời điểm, những tình huống cụthể.
    Do đó, việc phân tích nhu cầu tiêu dùng có th ểgiúp những nhà qu ản trịthực hiện
    công tác qu ản lý một cách có hi ệu quảnhất. (Phạm Thành Thái 2008 ).
    Theo báo cáo c ủa BộNông nghiệp và Phát tri ển nông thôn, nhìn chung, các
    tháng đ ầu năm 2011, ngành chăn nuôi g ặp nhiều khó khăn do rét đ ậm, rét hại kéo
    dài cùng với dịch bệnh lởmồm long móng, dịch tai xanh x ảy ra trên diện rộng làm
    cho đàn trâu b ò và đàn lợn bị ảnh hưởng. Tại các tr ại chăn nuôi ởkhu vực miền
    Đông Nam Bộ, giá lợn hơi bán tại trại liên tục tăng nhanh, hi ện ởmức 60.000 đ ồng
    -61.000 đồng/kg; thậm chí có nơi giá tăng lên m ức 65.000 đ ồng/kg, tăng 15.000 -17.000 đồng/kg so với thời điểm cuối năm 2010. Ngoài B ắc, tình hình th ịt lợn khan
    hiếm hơn khiến nhiều nơi giá được đẩy lên trên 90.000đ ồng/kg. Tuy nhiên v ềtổng
    thể, ngành chăn nuôi ti ếp tục có xu h ướng tăng so với các tháng cùng k ỳnăm 2010.
    BộNông nghiệp và Phát tri ển nông thôn kh ẳng định, vềcơ bản Việt Nam ch ủđộng
    cung ứng được nhu cầu thịt tiêu thụtrong nư ớc từnay đến cuối năm 2011.
    Tuy nhiên, trong th ời điểm khó khăn của ngành chăn nuôi, đ ãcó những tin
    đồn thất thiệt vềviệc BộCông Thương đ ềxuất nh ập khẩu 100.000 t ấn thịt lợn.
    Điều này sẽkéo lượng cung th ịt lợn trong nư ớc đi xuống, gây h ệlụy cho nh ững
    năm sau này.
    Ông Trần Cao Xuân, Ch ủtịch Hiệp hội chăn nuôi Vi ệt Nam cho r ằng, cần có
    chiến lược dài hơi cho ngu ồn cung thịt lợn trong nước thay vì nh ững giải pháp nh ập
    khẩu mang tính th ời điểm. Lúc này chính là lúc đ ểphát huy sức mạnh của các
    nguồn, chính sách bình ổn giá. Có th ểgiá sẽcao nhưng n ếu có phương án kích c ầu
    2
    nguồn cung trong nước, giá -sẽtheo xu th ếthịtrường -đi xuống trong thời gian t ới.
    (Theo Báo Đ ại Đoàn K ết ra ngày 24/05/2011).
    Theo sốliệu thống kê của Tổng cục Hải quan, quý 1/2011 xu ất khẩu gạo của
    Việt Nam đ ạt 1,93 tri ệu tấn, trịgiá 970 triệu USD, tăng 34% v ềlượng và 22,7% v ề
    trịgiá so với cùng k ỳnăm trước. Như vậy, tính hết tháng 3/2011 xu ất khẩu gạo của
    nước ta đã hoàn thành được 32,2% kếhoạch đặt ra trong năm nay.
    Theo Tamnhin.net, th ứ 5 ngày 16/06/2011: “ Thứ trưởng Bộ NN -PTNT Bùi
    Bá Bổng khẳng định, hiện tại và tương lai lúa g ạo chắc chắn vẫn l à trụ cột chính của
    an ninh lương th ực quốc gia, nh ưng trọng trách n ày chỉ có thể đạt đ ược bền vững
    khi những vùng trồng lúa phải trở th ành những vùng phồn thịnh của nông thôn Việt
    Nam và phải có thu nhập, lợi nhuận tương x ứng. Để đạt đ ược mục tiêu này đòi hỏi
    ngành lúa g ạo Việt Nam phải hoạch định chiến l ược mới cho phát triển lúa gạo
    trong 10 –20 năm tới và xa hơn”.
    Với nhu cầu tiêu dùng thịt lợn cũng nh ư gạo ngày càng tăng, các nhà ho ạch
    định chính sách v à những nhà sản xuất cần phải có những bằng chứng tin cậy về nhu
    cầu thực sự của ng ười tiêu dùng, từ đó họ mới có c ơ sở để đưa ra những quyết định
    đúng đắn. Trong công tác quản lý kinh tế, để hiểu biết cũng nh ư định lượng được các
    yếu tố ảnh h ưởng tới lượng cầu hàng hóa nói chung và lư ợng cầu về thịt heo, gạo nói
    riêng ngư ời ta thường sử dụng mô h ình kinh t ế lượng. Một khi đ ã ước lượng được
    mô hình kinh tế lượng các nhà hoạch định chính sách v à những nhà sản xuất không
    những biết lượng cầu của thị tr ường mà còn xác định được độ co dãn của cầu theo
    giá, theo thu nhập và theo các yếu tố khác. Xuất phát từ những vấn đề tr ên, việc chọn
    đề tài: “Phân tích nhu c ầu tiêu dùng th ịt heo v à gạo của các hộ gia đ ình trên địa
    bàn thành phố Nha Trang” để nghiên cứu là cần thiết và hữu ích.
    1.2 Mục tiêu nghiên c ứu.
    -Phân tích nhu cầu tiêudùng thịt heo vàgạo của các hộ gia đình trên địa bàn
    thành phố Nha Trang.
    -Xác định độ co giãn của cầu thịt heo, cầugạo tại NhaTrang theo giá, theo
    thu nhập.
    3
    - Tìm ra sự ảnh hưởng của độtuổi, giới tính, trình độhọc vấn và quy mô h ộ
    gia đìnhđến cầu về thịt heo, gạo.
    -Kết quả nghiên cứu nhằm góp một phần nào giúp các nhà kinh doanh sản
    phẩm thịt heo, gạo tại NhaTrang có cơ sở khoa học hơn trong vi ệc đề ra các chính
    sách hợp lí trong kinh doanh.
    1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Đối tượng: Nghiên cứu hai mặt hàng th ịt heo và g ạo được tiêu dùng t ại Nha
    Trang và quan sát các thông tin v ềcầu thịt heo, g ạo thông qua ngư ời tiêu dùng.
    Phạm vi nghiên c ứu: Do hạn chếvềthời gian cũng như tài chính v ì thếđề
    tài chỉtập trung nghiên c ứu hành vi c ủa người tiêu dùng t ại các hộgia đình trên địa
    bàn thành ph ốNha Trang.
    1.4 Phương pháp nghiên cứu.
    Nghiên cứu này được thực hiện dựa tr ên lý thuyếtvề cầu hàng hóa đã được
    các nhà kinh t ế học công bố trong hầu hết các sách giáo khoa về kinh tế học vi mô
    và một số công tr ình nghiên c ứu về cấu trúc cầu cho sản phẩm thịt heo v à gạo.
    Phương pháp đ ịnh lượng để ước lượng hàm cầu cho thịt heo, gạo v à độ co
    dãn của cầu thịt heo, gạo theo các nhân tố ảnh h ưởng quan trọng đến nó.
    Dữ liệucho nghiên c ứu này chủ yếu là nguồn dữ liệu s ơ cấp, loại dữ liệu l à
    dữ liệu chéo đ ược thu thập từ việc trực tiếp đi điều tra, khảo sát 430 hộ gia đ ình trên
    địa bàn thành ph ố Nha Trang trong kho ảng thời gian từ 24/04 –24/05/2011. Vi ệc
    chọn mẫu sử dụng theo ph ương pháp ch ọn mẫu thuận tiện.
    1.5Nội dung nghiên c ứu.
    Bố cục đề tài gồm 5 chương:
    - Chương 1: Giới thiệu.
    - Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
    - Chương 3: Mô hình phân tích.
    - Chương 4: Phân tích và thảo luận kết quả.
    - Chương 5: Kết luận và kiến nghị.
    4
    1.6Các phần mềm được sử dụng.
    Phần mềm Microsoft Excel 2007được sử dụng để nhập và xử lý số liệu thô,
    thực hiện các thống kê mô tả.
    Phầnmềm Eviews 5.1được sử dụng để chạy các hàm hồi quy, thực hiện các
    kiểm định.
    5
    Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
    2.1Lý thuyết về cầu hàng hóa.
    2.1.1Các khái niệm.
    Cầu hàng hóa:
    Theo Robert S. Pindyck & Naniel L. Rubinfeld (1999) , (trích trong Ph ạm
    Thành Thái 2008) “Cầu của một h àng hóa, dịch vụ l à số lượng của hàng hóa, dịch
    vụ đó mà những người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức giá khác nhau
    trong một khoảng thời gian xác định”.
    Quy luật cầu:
    Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người tiêu dùng thông thường sẽ
    mua số lượng hàng hóa nhiều hơn khi m ức giá giảm xuống và họ chỉ mua ít đơn vị
    hoặc không mua n ếu mức giá tăng lên . Lượng cầu của hầu hết các hàng hóa và dịch
    vụ có mối liên hệ ngược chiều với giá cả, mối liên hệ này chính là quy luật cầu.
    Lượng cầu:
    Lượng một mặt h àng nào đó mà m ột cá thể có nhu cầu, khi có đủ ngân sách
    để mua tại một thời điểm nhất định với mức giá cả xác định c ủa nó và mức giá cả
    xác định của các h àng hóa khác g ọi là lượng nhu cầu (l ượng cầu).
    Như vậy, có thểthấy lượng cầu một mặt hàng ph ụthuộc vào giá c ảthị
    trường của chính nó, m ức thu nhập của mỗi cá thể, và vào giá c ảcủa các mặt hàng
    khác (nhất là các m ặt hàng thay th ếhoặc bổsung cho nó), th ậm chí vào cảthời
    điểm và thời tiết.
    Đường cong nhu cầu:
    Trong kinh tế học nhập môn, để cho đơn giản, người ta thường giả định rằng
    các yếu tố khác như: giá cả các mặt hàng khác, mức thu nhập của người tiêu dùng,
    thị hiếu, thói quen tiêu dùng, thời tiết được giữ không thay đ ổi, và do vậy chỉ tập
    trung quan sát giá cả một mặt hàng với lượng cầu về nó rồi biểu diễn mối quan hệ
    này bằng đường cong nhu c ầu ( đường cong cầu, đường cầu). Đường này được đặt
    trên một hệ trục tọa độ hai chiều với trục tung biểu thị giá cả , trục hoành biểu thị
    lượng cầu. Đường cong cầu của một mặt hàng bình thường sẽ dốc xuống phía phải
    6
    bởi vì quan hệ giữa giá cả và lượng cầu là quan hệ tỷ lệ nghịch. Giá cả tăng thì
    lượng cầu giảm, còn khi giá cả giảm thì lượng cầu tăng lên. Kinh tế học gọi đó là sự
    dịch chuyển dọc theo đường cầu. Quan hệ bình thường này đôi khi được gọi là quy
    luật cầu: “khi giá một mặt h àng tăng lên ( trong đi ều kiện các yếu tố khác không đổi )
    thì lượng cầu của mặt h àng đó giảm xuống” .
    Tuy nhiên, hàng hóa Giffen
    1
    hoặc hàng hóa Veblen
    2
    như xe hơi cao c ấp,
    nước hoa sang trọng sẽ không tuân theo quy t ắc này. Khi giá c ả của chúng tăng,
    người tiêu dùng sẽ mua chúng nhiều h ơn.
    Nếu như sự dịch chuyển dọc theo đ ường cầu là do mức giá thay đổi trong khi
    các yếu tố khác được giả định l àkhông đổi, thì với mức giá cố định c òn các yếu tố
    1
    Hàng hóa Giffen là những hàng hóarẻtiền mà lượng cầu vềchúng tăng khi giá của chúng tăng, trái v ới quy
    luật nhu cầu. Chú ý là không ph ải hàng hóa r ẻtiền nào cũng là hàng hóa Giffen. Và không ph ải hàng hóa nào
    mà lượng cầu tăng khi giá tăng c ũng là hàng hóa Giffen.
    2
    Hàng hóa Veblen là những hàng hóa mà lượng cầu vềchúng tăng lên khi giá của chúng tăng và lư ợng cầu
    vềchúng sẽgiảm nếu giá của chúng giảm.



    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. ‘Đềxuất nhập khẩu 100.000 t ấn thịt lợn: lợi bất cập hại’,
    http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1368&Chitiet=30814&Style=1 , truy
    xuất ngày 29/05/2011.
    2. ‘Hàm c ầu Marshall’, ‘Hàm c ầu Hicks’ ,
    http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0m_c%E1%BA%A7u_Ma rshall, truy
    xuất ngày 11/04/2011.
    3. Hoàng Trọng –Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007) Thống kê ứng dụng trong kinh
    tế-xã hội. Hà Nội: NXB Th ống Kê.
    4. Phạm Anh Tuấn (2009) Luận văn thạc sỹ: Tác động của yếu tốtính cách
    thương hi ệu đến lòng trung thành c ủa khách hàng , nghiên c ứu trường hợp thị
    trường điện thoại di động việt nam , Tr. 29.
    5. Phạm Thành Thái (2008) Luận văn thạc sỹ: Xây dựng mô hình hàm c ầu sản
    phẩm cá hồi của Na-Uy ởViệt Nam.
    6. Phạm Thành Thái (2008) Một sốkinh nghi ệm trong việc thực hiện một đềtài
    nghiên cứu thực nghiệm.
    7. Th.S Phạm Trí Cao –Th.S Vũ Minh Châu (2006) Kinh tếlượng ứng dụng
    (Dành cho các kh ối Tài chính, Ngân hàng). TP. HCM: NXB Thống Kê.
    TIẾNG ANH
    1. Wen S.Chern –Kimiko Ishibashi –Kiyoshi Taniguchi –Yuki Tokoyama (2002)
    Analysis of food co nsumption behavior by Japanese , Tr.15.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...