Tiểu Luận Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ và chỉ ra ý nghĩa của nguyên tắc này trong quản lí hành chính

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I.LỜI MỞ ĐẦU
    Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được tiến hành trên cơ sở những nguyên tắc nhất định. Đó là tư tưởng chỉ đạo rất quan trọng trong tổ chức và hoạt động giúp cho các chủ thể quản lí hành chính nhà nước thực hiện có hiệu quả các công việc của mình trên các lĩnh vực đã được phân công. Một trong những nguyên tắc cơ bản, không chỉ ảnh hưởng tới hoạt động quản lý hành chính nhà nước mà còn ảnh hưởng cả đến tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, đó là nguyên tắc tập trung – dân chủ.
    Để nắm bắt sâu hơn nữa về nguyên tắc tập trung - dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước và ý nghĩa của nó trong lĩnh vực này ở Việt Nam hiện nay, em xin chọn đề tài “Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ và chỉ ra ý nghĩa của nguyên tắc này trong quản lí hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay”.
    II.NỘI DUNG CHÍNH 2
    1.Cơ sở lí luận 2
    a.Cơ sở pháp lí 2
    b.Cơ sở thực tiễn 3
    c.Một số ý kiến về nguyên tắc tập trung dân chủ 4
    2.Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ 6
    a. Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính Nhà nước vào cơ quan quyền lực
    Nhà nước cùng cấp .7
    b. Sự phục tùng cấp dưới đối với cấp trên, địa phương đối với trung ương
    c. Sự phân cấp quản lý 8
    d. Sự hướng về cơ sở 8
    e. Sự phụ thuộc hai chiều của cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương 9
    3. Ý nghĩa của nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí hành chính Nhà nước 10

    III.KẾT LUẬN 11
     

    Các file đính kèm:

    • a-.doc
      Kích thước:
      77 KB
      Xem:
      0
Đang tải...