Tiểu Luận Phân tích nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính nhà nước và đánh giá

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào QLHCNN được hình thành trên hai cơ sở cơ bản là bản chất nhà nước và cơ sở pháp lý. Cụ thể là:

    - Bản chất của nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân.

    - Cơ sở pháp lý: Điều 3 – Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: “Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân”, điều này có nghĩa là quyền được tham gia vào quản lý các công việc của Nhà nước và xã hội là quyền cơ bản của công dân được Hiến pháp ghi nhận.

    Ngày nay, nhân dân lao động tham gia vào QLHCNN càng ngày càng đông đảo. Biểu hiện cụ thể của sự tham gia này là trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các hoạt động tự quản ở cơ sở và thông qua việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Dù trực tiếp hay gián tiếp, dù dưới hình thức này hay hình thức khác, có thể nói rằng việc vận dụng nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào QLHCNN trong QLHCNN ở nước ta hiện nay đang theo chiều hướng tích cực. Cụ thể như sau:

    - Trong việc tham gia vào hoạt động của các cơ quan nhà nước:

    - Trong việc tham gia vào hoạt động của các tổ chức xã hội:

    - Trong việc tham gia vào các hoạt động tự quản ở cơ sở:

    - Trong việc trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa vụ chính đáng của mình:

    Bên cạnh những ưu điểm trên, thực tế cũng còn một số điểm khúc mắc trong việc vận dụng nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào QLHCNN trong QLHCNN ở nước ta hiện nay.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...