Tiểu Luận phân tích nguyên tắc đảm bảo và tôn trọng sự thỏa thuận hợp pháp của các bên trong lĩnh vực lao động

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    (9 điểm )
    Hiện nay, vấn đề bất bình đẳng đối với các chủ thể khi tham gia thị trường lao động là một trong những vấn đề nổi cộm. Thực tiễn đòi hỏi Pháp luật lao động phải có những quy định điều chỉnh vấn đề này nhằm xóa bỏ sự bất bình đẳng đó. Một trong những quy định có ảnh hưởng to lớn đó là nguyên tắc “ đảm bảo và tôn trọng sự thỏa thuận hợp pháp của các bên trong lĩnh vực lao động”.
    Thỏa thuận hợp pháp của các bên là những thỏa thuận hoàn toàn bình đẳng, tự nguyện, trên cơ sở tương quan lao động và điều kiện thực tế không trái pháp và các giá trị xã hội về quyền và nghĩa vụ, lợi ích, trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình tham gia lao động và sử dụng lao động.
    1.Về cơ sở xác định nguyên tắc:
    Thứ nhất, xuất phát từ sự bất bình đẳng về địa vị kinh tế và tổ chức giữa người lao động và người sử dụng lao động.Đối với người lao động, họ phải chịu sức ép rất lớn từ việc làm. Còn người sử dụng lao động là người có quyền tổ chức và quản lí lao động và người lao động phải tuân thủ sự quản lí đó. Chính sự bất bình đẳng, phụ thuộc về địa vị kinh tế và tổ chức của người lao động trong mối quan hệ với người sử dụng lao động mà buộc họ phải chấp nhận những cam kết mà chính họ thấy chưa thỏa mãn.
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

    1. Bộ luật dân sự, Nhà xuất bản Lao Động, 2011.

    2. Bộ luật Lao động, Nhà xuất bản Lao Động, 2011.

    3. Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất bản công an nhân dân, trường đại học luật Hà Nội, 2009.

    4. Nguyễn Hữu Chí, “ Lao động việc làm trong bối cảnh toàn cầu hóa và những yêu cầu với pháp luật Lao động”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Chuyên đề số 5 tháng 12/ 2003.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...