Luận Văn Phân tích nghệ thuật động viên và thuyết phục của Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu 1
    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC
    1.1 Khái niệm động viên và thuyết phục 2
    1.2 Các thuyết về động viên và thuyết phục . 2
    1.3 Các phương pháp động viên và thuyết phục 5
    1.4 Vai trò của động viên thuyết phục trong công tác lãnh đạo 9
    CHƯƠNG 2
    PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ NGHỆ THUẬT
    ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO
    TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN ÔNG LẦN THỨ HAI
    2.1 Thực trạng về nghệ thuật động viên và thuyết phục của Trần Hưng Đạo trong
    cuộc chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai 10
    2.2 Phân tích nghệ thuật động viên và thuyết phục của Trần Hưng Đạo . 22
    2.3 Đánh giá nghệ thuật động viên và thuyết phục của Trần Hưng Đạo trong cuộc
    chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai 30
    CHƯƠNG 3
    BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ THUẬT
    ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO
    3.1 Bài học kinh nghiệm về nghệ thuật động viên và thuyết phục của Trần Hưng
    Đạo . 33
    3.2 Áp dụng bài học động viên và thuyết phục của Trần Hưng Đạo cho các doanh
    nghiệp ngày nay . 33
    3.3 Giải pháp của nghệ thuật động viên và thuyết phục 35
    Kết luận 37
    Tài liệ tham khảo 38
    2
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trên phương diện doanh nghiệp thì hai yếu tố chính làm nên sức mạnh đó là: nhân
    lực và vật lực. Ở đây chúng tôi muốn đề cập đến yếu tố nhân lực. Nhân lực bao
    gồm: ban lãnh đạo công ty và công nhân viên.
    Công nhân viên là những người trực tiếp tham gia lao động tạo nên sản phẩm, còn
    ban lãnh đạo là những người định hướng chiến lược phát triển, tạo nên văn hóa, khối
    đoàn kết của doanh nghiệp.
    Công nhân viên làm việc đạt năng suất cao thì mang lại sự thành công cho doanh
    nghiệp, như vậy ban lãnh đạo doanh nghiệp phải làm gì để cho nhân viên của mình
    làm việc hiệu quả, hăng say mang lại năng suất cao. Một trong những cách mà ban
    lãnh đạo phải thực hiện đó là “Sử dụng nghệ thuật động viên và thuyết phục”.
    Nghệ thuật động viên thuyết phục không phải chỉ mới xuất hiện trong giai đoạn hiện
    nay, mà nó đã có từ rất lâu, tuy nhiên nó ẩn mình dưới các tên gọi khác nhau mà
    thôi.
    Nhưng dù nó nằm ở một tên gọi nào khác đi nữa, thì nó đều có một mục đích chung
    là làm tăng thêm tinh thần làm việc cho đối tượng bị tác động để từ đó họ làm việc
    hiệu quả hơn.
    Theo năm tháng, nghệ thuật động viên và thuyết phục đã có những bước phát triển
    và thay đổi và được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau như: kinh tế, giáo
    dục, chính trị, tâm lý
    Như vậy nghệ thuật động viên và thuyết phục bắt nguồn từ đâu? Theo một số nghiên
    cứu cho rằng, nghệ thuật động viên thuyết phục bắt nguồn từ quân sự. Chính vì thế
    mà khi áp dụng vào kinh tế, người ta mới có một so sánh rằng “thương trường là
    chiến trường. Vì vậy, có rất nhiều kỹ thuật động viên và thuyết phục trong kinh tế
    đều lấy nền tảng từ động viên và thuyết phục trong quân sự.
    Vậy để hiểu được động viên và thuyết phục là gì, được ứng dụng ra sao, chúng ta sẽ
    quay trở về lịch sử để phân tích nghệ thuật động viên và thuyết phục của những vị
    tướng năm xưa với những cuộc chiến vĩ đại nhất.
    Đó là lý do mà nhóm chúng tôi chọn đề tài “Phân tích nghệ thuật động viên và
    thuyết phục của Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn trong cuộc chiến chống
    quân Nguyên Mông lần thứ hai”
    3
    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT ĐỘNG VIÊNN VÀ THUYẾT
    PHỤC
    1.1 Khái niệm động viên và thuyết phục
    Một nguyên tắc cơ bản trong quản trị là = Hiệu quả làm việc = f (năng lực*động
    cơ). Do đó nhiệm vụ của nhà quản lý là khơi nguồn động cơ và xây dựng một hệ
    thống động viên có hiệu quả.
    1.1.1 Bản chất của động viên và thuyết phục
    Là làm cho nhân viên cam kết gắn bó với công việc và làm việc hăng say.
    1.1.2 Các nội dung của động viên
    Kotter (1990) đã đưa ra một ví dụ nêu rõ động viên liên quan đến những vấn đề
    gì ở cấp cơ quan, doanh nghiệp như sau:
    ã Truyền đạt những định hướng chiến lược một cách đều đặn.
    ã Việc truyền đạt phải đi xa hơn là chỉ thông báo đơn giản, nó phải tạo được sự
    hưng phấn đối với nhân viên khi gắn liền với những giá trị của họ.
    ã Lôi kéo nhân viên tham gia vào việc quyết định thực hiện các định hướng
    chiến lược như thế nào, quá trình tham gia phải thật sự chứ không phải là chỉ
    làm một cách giả tạo.
    ã Hỗ trợ để nhân viên có thể thành công trong quá trình vươn tới để đạt được
    mục tiêu chiến lược.
    ã Bảo đảm rằng những khen thưởng và biểu dương là đúng đắn.
    1.2 Các thuyết về động viên và thuyết phục
    1.2.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow
    Theo Maslow, con người làm việc để thỏa mãn những nhu cầu của chính họ.
    Nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các thang bậc khác nhau từ “đáy”
    lên tới “đỉnh”, phản ánh các mức độ nhu cầu của con người.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...