Luận Văn Phân tích ngành du lịch việt nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH 3
    1. Định nghĩa ngành du lịch 3
    2. Giơi thiệu chung về ngành du lịch 3
    2.1 Ngành du lịch trên thế giới: 3
    2.2 Ngành du lịch Viêt Nam 4
    PHẦN II ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH DU LỊCH VIÊT NAM 4
    1. Điểm mạnh của du lịch Việt Nam 4
    1.1 Vị trí địa lý thuận lợi 4
    1.2 An ninh chính trị ổn định 7
    1.3 Tiềm năng tài nguyên du lịch đa dạng 7
    1.4 Tiềm năng con người ,cơ sở vật chât, chính sách phát triển 7
    2. Điểm yếu, khó khăn ,tồn tại 8
    2.1 , cơ sở hạ tầng vật chất 8
    2.2 Hoạt động Marketing, quảng cáo và xúc tiến du lịch thiếu tính chuyên nghiệp và đầu tư chưa cao 8
    2.3 Chưa khai thác, bảo tồn đúng mức 9
    2.4 Thiếu nhân lực lành nghề 9
    PHẦN III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 10
    1. Cơ hội 10
    1.1 Nền kinh tế quốc gia hội nhập toàn cầu 10
    1.1.1 Du lịch với sự phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam 10
    1.1.2 Thành tựu đạt được của ngành du lịch về quan hệ hợp tác quốc tế hiện nay 10
    1.2 Nhu cầu du lịch giải trí sinh thái ngay càng cao 10
    1.2.1 Những cơ hội cho ngành du lịch 11
    1.2.1.1 Cơ hội cho du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên 11
    1.2.1.2 Cơ hội cho du lịch sinh thái biển 14
    1.3 Việt Nam được các tổ chức về du lịch có uy tín đánh giá là một trong những điểm đến lý tưởng nhất 16
    1.4 Quan điểm phát triển về ngành du lịch 19
    2. Thách thức 21
    2.1 Ảnh hưởng khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu 21
    2.2 Ý thức ,văn hoá ,ứng xử của người dân Việt Nam 21
    2.3 Thủ tục còn rườm rà 23
    2.4 Ảnh hưởng của các thị trường du lịch trong khu vực 23
    PHẦN IV Một số giải pháp phát triển du lịch 23

    PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG
    1. ĐỊNH NGHĨA NGÀNH DU LỊCH:
    Đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi: Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật,
    Đứng trên góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn: có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ.
    Theo Pháp lệnh du lịch (do chủ tịch nước CHXNCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999): Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...