Luận Văn Phân tích mức độ hài lòng của sinh viên trường Đại học Cần Thơ đối với chương trình “ sinh viên vay

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phân tích mức độ hài lòng của sinh viên trường Đại học Cần Thơ đối với chương trình “ sinh viên vay vốn” hỗ trợ học tập

    MỤC LỤC
    Trang
    Chương 1 GIỚI THIỆU

    1.1. ĐẶT VẤN ĐÊ NGHIÊN cứu 1

    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu .2

    1.2.1. Mục tiêu chung: .2

    1.2.2. Mục tiêu cụ thể: .2

    1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIÊM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN cứu .2

    1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định: 2

    1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu 3

    1.4. PHẠM VI NGHIÊN cứu 3

    1.4.1. Không gian : 3

    1.4.2. Thời gian : 3

    1.4.3. Đối tượng nghiên cứu: 3

    1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÊ TÀI NGHIÊN cứu

    .3

    1.5.1. Luận văn Tốt nghiệp .3

    1.5.2. Chuyên đề .4

    Chương 2

    PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

    2 .1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 6

    2.1.1 Khái niệm mức độ hài lòng 6

    2.1.2 Lợi ích của nghiên cứu mức độ hài lòng 6

    2.1.3 Thuyết nhu cầu của Maslaw .7

    2.1.4 Thuyết hai nhân tố của Herzberg 9

    2.1.5 Thuyết hy vọng của Vroom 11

    2.1.6 Mô hình động cơ thúc đẩy của Porter và Lawler .11

    2.1.7. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến mức độ hài lòng 13

    2.1.7.1. Giá trị vật thể 13

    2.1.7.2. Giá trị phi vật thể 14

    2.1.8. Điểm chung của các giả thuyết 14

    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu .17

    2.2.1. Phương pháp chọn mẫu và cở mẫu 17

    2.2.1.1. Cỡ mẫu .17

    2.2.1.2. Phương pháp chọn mẫu 19

    2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu: 21

    2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu .21

    2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN cứu .21

    Chương 3

    TỒNG QUAN VÈ CHƯƠNG TRÌNH “SINH VIÊN VAY VÓN”

    HỎ TRỢ HỌC TẬP

    3.1. TỔNG QUAN VÊ CHƯƠNG TRÌNH SINH VIÊN VAY VỐN 23

    3.1.1. Người vay vốn tại NHCSXH: 23

    3.1.2. Thời hạn cho vay .23

    3.1.3. Mức vốn cho vay: 27

    3.1.4. Lãi suất cho vay: 27

    3.1.5. Phương thức cho vay: 28

    3.1.6. Thủ tục và quy trình nghiệp vụ cho vay: 25

    3.1.7. Tổ chức giải ngân: .28

    3.2. THỐNG KÊ KÉT QUẢ 3 NĂM TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG SINH VIÊN TỪ NĂM 2007- 2010 .29

    3.2.1. Số lượng sinh viên vay vốn từ năm 2007-2010 .29

    3.2.2. Tổng doanh số cho vay từ năm 2007-2010 31

    3.3. TỔNG QUAN ỴÊ QUY TRÌNH VAY VỐN TÍN DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ .32

    3.3.1. Đối tượng và điều kiện được vay tín dụng sinh viên .32

    3.3.2. Nguyên tắc vay vốn .34

    3.3.3. Qui trình thực hiện 34

    3.3.4. Hoàn thành thủ tục thanh toán trước khi tốt nghiệp .37

    3.4. THỐNG KÊ KÉT QUẢ VAY VỐN TÍN DỤNG NHCSXH TẠI TRƯỜNG

    ĐẠI HỌC CẦN THƠ .38

    3.4.1. Số lượng sinh viên Trường Đại học cần Thơ vay vốn của NHCSXH từ

    năm 2007-2010 .38

    3.4.2. Tổng doanh số cho vay của NHCSXH cho sinh viên Đại học cần Thơ vay

    từ năm 2007-2010 .39

    Chương 4

    PHÂN TÍCH MỨC Độ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẢN THƠ Đổi VÓI CHƯƠNG TRÌNH “ SINH VIÊN VAY VÓN”
    HỎ TRỢ HỌC TẬP

    4.1. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ 41

    4.1.1. Giới tính 41

    4.1.2. Niên khóa 42

    4.1.3. Chuyên khoa 43

    4.1.4. Quê quán .44

    4.1.5. Sinh hoạt phí hàng tháng .45

    4.2. KÊNH THÔNG TIN TÍN DỤNG .52

    4.3. NGƯỜI ĐẠI DIỆN ĐI VAY VỐN .53

    4.4. LÝ DO ĐI VAY TÍN DỤNG CỦA SINH VIÊN 55

    4.5. ĐÁNH GIÁ MỨC Độ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

    CẦN THƠ VÊ CHƯƠNG TRÌNH “SINH VIÊN VAY VỐN” CỦA NHCSXH .57

    4.5.1. về mức vốn cho vay 59

    4.5.2. về thời điếm nhận tiền .66

    4.5.2.1. Nhận tiền đúng thời điếm như trong họp đồng 66

    4.5.2.2. Thời điểm nhận tiền 66

    4.5.2.3. Ánh hưởng của thời điếm nhận tiền 67

    4.5.3. về thủ tục vay vốn .72

    4.5.3.1. Xin giấy xác nhận sinh viên tại trường Đại học cần Thơ 72

    4.5.3.2. Thủ tục tại địa phương 73

    4.5.4. về khâu tổ chức giải ngân .78

    4.5.4.1. Phương thức giải ngân .79

    4.5.4.2. Mức độ an toàn khi giải ngân qua ATM .80

    4.6. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC Độ HÀI LÒNG

    CỦA SINH VIÊN 81

    4.6.1. Xây dựng ma trận tương quan 81

    4.6.2. Số lượng nhân tố .

    82

    4.6.3. Điểm nhân tố .84

    Chương 5

    MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VÀ HOÀN THIỆN sự HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẢN THƠ ĐÓI VÓI CHƯƠNG TRÌNH “ SINH VIÊN VAY VÓN” HỎ TRỢ HỌC TẬP
    5.1. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ .86

    5.2. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 87

    5.2.1. Đánh giá cơ hội và thách thức đối với tín dụng sinh viên học sinh .87

    5.2.1.1. Cơ hội .87

    5.2.1.2. Thách thức .95

    5.2.2. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của tín dụng sinh viên học sinh .95

    5.2.2.1. Điểm mạnh .95

    5.2.2.2. Điểm yếu 99

    5.2.3. Ma trận SWOT 99

    5.3. MỘT SỘ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ TÍN DỤNG

    NGÂN HÀNG 12

    5.3.1. Hoàn thiện thủ tục tại địa phương nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ khách hàng .102

    5.3.2. Thu hút nguồn đầu tư từ nhiều ngồn khác nhau nhằm tăng mức vốn cho vay lên mức cao hơn hiện tại .102

    5.3.3. Định hướng sinh viên sử dụng tiền vay đúng mục đích .104

    5.3.4. Tổ chức giải ngân đúng thời điểm 105

    5.3.5. Mở rộng đối tượng hưởng thụ 105

    5.3.6. Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền 106

    Chương 6 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

    6.1. KÉT LUẬN 107

    6.2. KIẾN NGHỊ .107

    6.2.1. Ngân hàng .107

    6.2.2. Nhà nước .107

    6.2.3. Trường học 108

    6.2.4. Gia đình .108

    6.2.5. Xã hội 108

    Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu

    Hiện nay, tình trạng sinh viên bỏ học là một vấn đề nan giải và bức xúc của xã hội . Theo thống kê của Bộ giáo dục và đào tạo năm 2009 thì tỷ lệ học sinh sinh viên bỏ học hàng năm vì nghèo không có tiền theo học , không thế trang trãi sinh hoạt phí là 0.28% tổng số sinh viên Việt Nam. Hơn nửa, học phí năm nào cũng lên, tiền nhà trọ cũng lên theo, vật giá thì cứ leo thang mà không biết mệt. Đa số sinh viên của trường có gia đình làm nghề nông, thuộc vùng sâu, vùng xa . cho nên điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Việc cho con đi học đã khó với nhưng nông dân này , còn việc chăm sóc chu đáo cho con ăn học tới nơi tới chốn còn khó hơn.

    Đe góp phần cải thiện, khắc phục vấn đề này thì từ năm 2003 Chính phủ, Ngân hàng chính sách xã hội và Các trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp nghề liên kết lại và áp dụng chương trình “ sinh viên vay vốn”. Chương trình cho vay tín dụng sinh viên này với mục đích là sẽ góp phần tạo điều kiện, hỗ trợ kịp thời cho sinh viên có khó khăn được vay tiền phục vụ cho việc trang trải chi phí học tập, sinh học tập, mua sắm dụng cụ học tập. Ngoài ra, chương trình cho vay tín dụng sinh viên không chỉ giải quyết các vấn đề tài chính mà còn là cơ hội giúp cho sinh viên từng bước làm quen với các giao dịch tài chính qua Ngân hàng, một yêu cầu không thể thiếu ở một xã hội phát triển. Việc thực hiện chương trình cho vay tín dụng sinh viên giúp cho Nhà trường thuận lợi trong việc thu học phí theo qui định. Đồng thời chương trình cho vay chia sẻ áp lực đối với Nhà trường trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác sinh viên - vấn đề chính sách để tập trung nhiều hơn cho công tác đào tạo.

    Với những lý do vừa nêu trên , chúng tôi tiền hành bài nghiên cứu “Phân tích mức độ hài lòng của Sinh viên Trường Đại học cần Thơ đối với chương trình “sinh viên vay vốn” hỗ trợ học tập” Đây là căn cứ khoa học để tham khảo và đề xuất những sách lược kinh doanh hợp lý để đáp ứng càng nhiều nhu cầu của hành khách, nâng cao chỉ số hài lòng của họ và tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

    1.2.1. Mục tiêu chung:

    Phân tích mức độ hài lòng của Sinh viên Trường Đại học cần Thơ đối với chương trình “sinh viên vay vốn” nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện các sản phẩm, dịch vụ theo nhu cầu của khách hàng.

    1.2.2. Mục tiêu cụ thể:

    - Thực trạng chương trình “sinh viên vay vốn” hỗ trợ học tập

    - Phân tích mức độ hài lòng của Sinh viên Trường Đại học cần Thơ đối với chương trình “sinh viên vay vốn” hỗ trợ học tập

    - Giải pháp làm tăng mức độ hài lòng của Sinh viên Trường Đại học Cần Thơ đối với chương trình “sinh viên vay vốn” hỗ trợ học tập

    1.3. CÁC GIẢ THUYÉT CẢN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN cứu 1.3.1. Các giả thuyết cần kiếm định:

    - GT 1: Số tiền được vay ảnh hưởng đến Mức độ hài lòng của sinh viên Trường Đại học cần Thơ đối với chương trình “sinh viên vay vốn”

    - GT 2: Thời gian nhận tiền vay ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên Trường Đại học cần Thơ đối với chương trình “sinh viên vay vốn”

    - GT 3: Thủ tục vay vốn ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên Trường Đại học cần Thơ đối với chương trình “sinh viên vay vốn”

    GT 4: Khâu tổ chức giải ngân ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên Trường Đại học cần Thơ đối với chương trình “sinh viên vay vốn”

    1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu

    - Sinh viên Trường Đại học cần Thơ có hài lòng với chương trình “ sinh viên vay vốn “ không?

    - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ có hài lòng với chương trình “ sinh viên vay vốn “ ?

    - Cần có những giải pháp gì để nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên Trường Đại học cần Thơ có hài lòng với chương trình “ sinh viên vay vốn “ ?

    1.4. PHẠM VI NGHIÊN cứu

    1.4.1. Không gian :

    Trường Đại học cần Thơ

    1.4.2. Thời gian :

    Từ tháng 10 năm 2007 đến tháng 9 năm 2010

    1.4.3. Đối tượng nghiên cứu:

    Sinh viên Trường Đại học cần Thơ

    1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU

    1.5.1. Luận văn Tốt nghiệp

    Phạm Thanh Trang (2009), Phân tích mức độ hài lòng chung cũng như mức độ hài lòng đối với các yếu tố động viên của Công ty cổ phần Bê tông Hải Âu., Luận văn Tốt nghiệp Trường Đại học Tôn Đức Thắng.

    - Mục tiêu của đề tài: Đe ra một số giải pháp để cải thiện sự hài lòng của nhân viên Công ty trong ngắn hạn (2009-2011), giúp công ty biết đâu là

    yếu tố chủ chốt có ảnh hưởng mạnh nhất đối với sự hài lòng của công nhân viên khi họ đang phục vụ tại công ty mà đề ra chính sách hoàn thiện nó.

    - Phương pháp nghiên cứu: Đe tài sử dụng thang đo do tác giả tự xây dựng bằng cách tham khảo các thang đo đã được sử dụng của các tác giả Kovac (1987), Trần Thị Kim Dung (2005) và một số tác giả khác, thực hiện khảo sát, phân tích, đánh giá trên 153 nhân viên Công ty được chọn lọc theo phương pháp ngẫu nhiên. Dữ liệu thu thập được xử lý, phân tích bằng phần mềm SPSS 13 for Windows.

    - Ket quả đạt được: là mức thu nhập có liên quan đến sự hài lòng chung, nhóm có thu nhập cao thì có mức độ hài lòng cao hơn so với nhóm thu nhập thấp, còn các yếu tố khác với yếu tố thu nhập thì không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng rất ít.

    1.5.2. Chuyên đề

    Trần Thanh Loan(2008), Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng (đại diện là sinh viên) đối với dịch vụ xe khách chất lượng cao Mai Linh, Trường Đại Học Cần Thơ.

    - Mục tiêu của đề tài: điều tra thực trạng sinh viên học sinh trong việc sử dụng các dịch vụ của Mai Linh như thế nào và phân tích, đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng (đại diện là sinh viên) đối với dịch vụ xe khách chất lượng cao Mai Linh, qua việc phân tích tác giả đề ra một số giải pháp khắc phục những mặt tồn tại trong việc cung cấp các dịch đến khách hàng một cách tốt nhất.

    - Phương pháp nghiên cứu: tác giả sử dụng thang đo do tác giả tự xây dựng bằng cách tham khảo các thang đo đã được sử dụng của các tác giả Kovac (1987), Trần Thị Kim Dung (2005) , thực hiện khảo sát, phân tích, đánh giá trên 100 sinh viên thuộc các khoa khác nhau của Trường Đại Học cần Thơ

    được chọn lọc theo phương pháp ngẫu nhiên. Dữ liệu thu thập được xử lý, phân tích bằng phần mềm SPSS 14.0 for Windows.

    - Ket quả đạt được: Với kết quả phỏng vấn đa số các bạn sinh viên đều có mong muốn có chính sách giảm giá và ưu đãi cho sinh viên, nâng cao chất lượng xe trung chuyển . đây là nguồn thông tin khá quan trọng và nó giúp cho nhà cung ứng dịch vụ có thể đáp ứng được tối đa nhu cầu của khách hàng đồng thời tận dụng tối đa tiềm năng về khách hàng.

    Tận dụng ưu điểm của phương pháp đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nhân viên công ty, sinh viên học sinh và khắc phục những nhược điểm về cách chọn mẫu, phương pháp phân tích nên tôi đưa ra phương pháp nghiên cứu mới áp dụng nghiên cứu tại Trường Đại học cần Thơ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...