Luận Văn Phân tích một số yếu tố nguy cơ và ảnh hưởng của vô sinh do vòi tử cung đến phụ nữ

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
    CÁC TỪ VIẾT TẮT
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương 1. TỔNG QUAN .3
    1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VÔ SINH 3
    1.2. PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN NHÂN VÔ SINH .3
    1.2.1. Vô sinh nguyên phát và vô sinh thứ phát 3
    1.2.2. Phân loại vô sinh theo nguyên nhân . 3
    1.2.3. Phân loại VS theo tiên lượng điều trị dự phòng 4
    1.3. VÔ SINH DO NGUYÊN NHÂN VÒI TỬ CUNG .5
    1.3.1. Đặc điểm về giải phẫu của vòi tử cung . 5
    1.3.2. Các tổn thương bệnh lý tại VTC, tần suất và nguyên nhân thường gặp 6
    1.3.3. Những yếu tố nguy cơ có thể gây VS do nguyên nhân VTC 7
    1.3.4. Các phương pháp chẩn đoán vô sinh do nguyên nhân VTC . 12
    1.3.5. Các phương pháp điều trị VS do nguyên nhân VTC . 14
    1.4. ẢNH HƯỞNG CỦA VÔ SINH DO NGUYÊN NHÂN VÒI TỬ CUNG TÁC
    ĐỘNG ĐẾN NGƯỜI PHỤ NỮ 14
    1.4.1. Những ảnh hưởng do áp lực từ cá nhân người phụ nữ . 15
    1.4.2. Những ảnh hưởng do áp lực từ người chồng, gia đình, cộng đồng, xã
    hội và tôn giáo đến người phụ nữ 20
    1.5. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU .22
    1.5.1. Khung lý thuyết dùng trong nghiên cứu . 22
    1.5.2. Phương pháp tiếp cận đối với nghiên cứu định lượng . 24
    1.5.3. Phương pháp tiếp cận đối với nghiên cứu định tính 25
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    2.2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG .28
    2.2.1. Thiết kế và đối tượng nghiên cứu 28
    2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu . 29
    2.2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu . 30
    2.2.4. Các biến số nghiên cứu . 31
    2.2.5. Câu hỏi nghiên cứu . 32
    2.2.6. Kiểm định tính giá trị của công cụ nghiên cứu với các chuyên gia
    (Face-validity) và nghiên cứu thử nghiệm . 33
    2.2.7. Nhập, xử lý và phân tích số liệu 33
    2.2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 33
    2.3. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH .34
    2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 34
    2.3.2. Cỡ mẫu và đối tượng tham gia nghiên cứu . 34
    2.3.3. Kỹ thuật thu thập số liệu . 35
    2.3.4. Các biến số thu thập: . 36
    2.3.5. Nhập và phân tích số liệu 36
    2.3.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 37
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
    3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG .38
    3.1.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu bệnh chứng 38
    3.1.2. Phân tích mối liên quan giữa VS do nguyên nhân VTC và các yếu tố
    nguy cơ 39
    3.1.3.Phân tích hồi qui đa biến logistic kiểm định mối liên hệ của từng yếu tố
    nguy cơ với VS do nguyên nhân VTC . 44
    3.1.4.Phân tích hồi qui đa biến logistic kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tố
    nguy cơ với VS do nguyên nhân VTC . 47
    3.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 48
    3.2.1. Một số đặc điểm cơ bản của đối tượng nghiên cứu . 48
    3.2.2. Ảnh hưởng do áp lực cảm nhận từ cá nhân người phụ nữ .49
    3.2.3. Ảnh hưởng do áp lực từ người chồng .60
    3.2.5. Ảnh hưởng do áp lực từ cộng đồng xã hôi .62
    3.2.5. Ảnh hưởng do áp lực từ yếu tố văn hóa, xã hội và định kiến về tôn giáo 63
    Chương 4.BÀN LUẬN . 65
    4.1. BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TRONG TIỀN SỬ SẢN PHỤ
    KHOA CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VÔ SINH DO NGUYÊN NHÂN VÒI TỬ
    CUNG 65
    4.1.1. Bàn luận tóm tắt về đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng tham gia
    nghiên cứu . 65
    4.1.2. Bàn luận về mối liên quan giữa tiền sử đặt DCTC và nguy cơ VS do
    nguyên nhân VTC 65
    4.1.3. Bàn luận về mối liên quan giữa tiền sử phẫu thuật vùng tiểu khung và
    nguy cơ VS do VTC . 70
    4.1.4.Bàn luận về mối liên quan giữa tiền sử NPT và nguy cơ VS do VTC . 72
    4.1.5. Bàn luận về tiền sử viêm sinh dục và VS do nguyên nhân VTC 76
    4.2. PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NGƯỜI PHỤ NỮ
    BỊ VÔ SINH DO NGUYÊN NHÂN VÒI TỬ CUNG 83
    4.2.1. Bàn luận về đặc điểm về đối tượng nghiên cứu 83
    4.2.2. Bàn luận về ảnh hưởng do áp lực từ bản thân người phụ nữ 84
    4.2.3. Bàn luận về ảnh hưởng do áp lực từ người chồng lên người phụ nữ bị
    VS . 98
    4.2.4. Bàn luận về anh hưởng do áp lực từ gia đình 102
    4.2.5. Bàn luận về những ảnh hưởng từ cộng đồng gây áp lực lên người phụ
    nữ .103
    4.2.6. Bàn luận về những ảnh hưởng từ định kiến của các yếu tố văn hóa, xã
    hội và tôn giáo gây áp lực lên người phụ nữ .105
    KẾT LUẬN 107
    1. Một số yếu tố nguy cơ trong tiền sử sản phụ khoa có mối liên quan chặt chẽ với
    VS do nguyên nhân VTC trong nghiên cứu 107
    2. Vô sinh do vòi tử cung ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống của người
    phụ nữ 107
    KHUYẾN NGHỊ 109
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
    PHẦN PHỤ LỤC
    BẢNG TÓM TẮT MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TẦN SUẤT VÔ SINH CHUNG
    VÀ VÔ SINH DO NGUYÊN NHÂN VÒI TỬ CUNG
    BẢNG TÓM TẮT MỘT SỐ NGHIÊN CỨU YẾU TỐ NGUY CƠ VÔ SINH DO
    VÒI TỬ CUNG
    BẢNG TÓM TẮT MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VÔ SINH
    CÔNG CỤ DÀNH CHO NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
    BỘ CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN DÀNH CHO NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
    Bảng 3.1: Một số đặc điểm về nhân khẩu học 38
    Bảng 3.2: Mối liên quan giữa TS đặt DCTC và nguy cơ VS do VTC 39
    Bảng 3.3: Các yếu tố liên quan đến TS đặt DCTC và nguy cơ VS do VTC 40
    Bảng 3.4: Mối liên quan giữa TS phẫu thuật vùng tiểu khung và VS do VTC 40
    Bảng 3.5: Mối liên quan giữa tiền sử NPT và nguy cơ VS do nguyên nhân VTC .41
    Bảng 3.6: Mối liên quan giữa các yếu tố trong TS NPT và nguy cơ VS do VTC .42
    Bảng 3.7 : Mối liên quan giữa tiền sử VSD và nguy cơ VS do VTC 43
    Bảng 3.8: Mối liên quan giữa các yếu tố trong TS VSD và nguy cơ VS do VTC .43
    Bảng 3.9. Phân tích mối liên quan giữa TS số lần đặt DCTC và nguy cơ VS do
    nguyên nhân VTC bằng mô hình hồi qui đa biến logistic .44
    Bảng 3.10: Kiểm định mối liên quan giữa TS mổ lấy thai và mổ lạc NMTC với
    nguy cơ VS do VTC bằng mô hình hồi qui đa biến logistic .45
    Bảng 3.11. Kiểm định mối liên quan giữa tiền sử NPT và nguy cơ VS do nguyên
    nhân VTC bằng mô hình hồi qui đa biến logistic .45
    Bảng 3.12. Kiểm định mối liên quan giữa TS VSD và nguy cơ VS do nguyên nhân
    VTC bằng mô hình hồi qui đa biến logistic 46
    Bảng 3.13. Phân tích hồi qui đa biến logistic mối liên hệ giữa các yếu tố nguy cơ
    với VS do nguyên nhân VTC .47
    Hình 1.1: Giải phẫu học của VTC 5
    Hình 3.1. So sánh số liệu báo cáo tiền sử VSD và hiện tại có VSD 77
    Hình 3.2. So sánh số liệu báo cáo tiền sử nhiễm Chlamydia và tỷ lệ nhiễm
    Chlamydia hiện tại .77
    Hình 3.3: Đánh giá nguyên nhân tổn thương VTC sau mổ NS .81
    Sơ đồ 1.1. Khung lý thuyết dùng trong nghiên cứu 23
    Sơ đồ 2.1: Sơ đồ lựa chọn đối tượng tham gia nghiên cứu định lượng .29
    Sơ đồ 2.2. Lựa chọn đối tượng NC giai đoạn 2 34
    Sơ đồ 2.3. Lựa chọn các đối tượng tham gia phỏng vấn sâu .35
    CÁC TỪ VIẾT TẮT
    BPTT: Biện pháp tránh thai
    BS: Bác sỹ
    CBCC: Cán bộ công chức
    CTC: Cổ tử cung
    CDC: Center for Disease Control and Prevention
    CNTC: Chửa ngoài tử cung
    DCTC: Dụng cụ tử cung
    HTSS: Hỗ trợ sinh sản
    HSG: Chụp tử cung- vòi tử cung (HSG- Hysterosalpingogram)
    KTC: Khoảng tin cậy (CI-Confedence Interval)
    NMTC: Nội mạc tử cung
    NPT: Nạo phá thai
    OR: Tỷ số chênh (Odds ratio)
    PK: Phụ khoa
    STDs: ***ually Transmitted Diseases
    SKSS: Sức khỏe sinh sản
    TC: Tử cung
    TTTON: Thụ tinh trong ống nghiệm
    TT: Tinh trùng
    VS: Vô sinh
    VS I: Vô sinh nguyên phát
    VS II: VS thứ phát
    VSD: Viêm sinh dục
    VTC: Vòi tử cung
    WHO: Word Health Organization
    1
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Vô sinh (VS) - hiếm muộn trong cộng đồng hiện nay đang là một vấn đề báo
    động trong lĩnh vực sức khoẻ sinh sản không chỉ ở những nước phát triển mà ngay cả
    những nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Bên cạnh những báo động về nạn
    gia tăng dân số, nhất là tỷ lệ sinh con thứ 3, thì hạnh phúc của rất nhiều cặp vợ chồng
    lại đang bị đe doạ bởi tình trạng VS ngày một tăng, đặc biệt là VS do nguyên nhân vòi
    tử cung (VTC) [8], [17], [24].
    Tỷ lệ VS do VTC dao động từ 20-25% trong tỷ lệ VS nói chung và chiếm tới
    trên 70% đối với VS thứ phát do nữ nói riêng, bao gồm cả dính, tắc nghẽn hay ứ
    nước một hoặc hai VTC [6], [28], [91]. Có rất nhiều yếu tố được cho là yếu tố nguy
    cơ gây VS do nguyên nhân VTC, đặc biệt là mối liên quan giữa các yếu tố thuộc về
    tiền sử sản phụ khoa như tiền sử (TS) viêm nhiễm đường sinh dục (VSD), TS nạo
    phá thai (NPT), TS tránh thai bằng đặt dụng cụ tử cung (DCTC), TS các phẫu thuật
    vùng tiểu khung với VS do nguyên nhân VTC vẫn còn đang là vấn đề gây tranh cãi.
    Việc xác định những yếu tố này có phải là yếu tố nguy cơ cho VS do VTC hay
    không rất quan trọng, vì đây là những nguyên nhân VS mắc phải nên có thể cảnh báo
    trước, có thể phòng tránh được, đặc biệt là để kiểm soát tốt viêm nhiễm và các thủ
    thuật, phẫu thuật trên phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ [37], [111], [131], [137].
    VS do bệnh lý VTC, nhất là dính tắc cả 2 bên VTC, tương đối nan giải, điều
    trị tốn kém, thường phải mổ nội soi (NS) để giải quyết dính, tắc. Nếu phương pháp
    này không thành công, thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) là giải pháp cuối
    cùng. Nối VTC bị coi là kém hiệu quả hơn, vì phần VTC bị nối có thể bị hẹp, khó
    có thai và dễ đưa đến chửa ngoài tử cung (CNTC), và cũng chỉ có thể làm ở các
    trung tâm lớn cần BS có kỹ năng và tay nghề cao [15], [26], [58].
    Như vậy, người phụ nữ bị VS do nguyên nhân VTC là một bệnh lý gây tổn
    thương nặng nề cả về kinh tế, tinh thần lẫn thể chất và rất cần sự điều trị cũng như sự
    nâng đỡ phối hợp của cả xã hội [46], [54], [89], nhất là trong một xã hội coi chức năng
    sinh sản là chức năng chính của người phụ nữ như ở một số nước đang phát triển
    trong đó có Việt Nam [7], [87]. Người phụ nữ bị VS ở những nước này thường liên
    quan đến những khó khăn về kinh tế do chi phí y tế quá cao, bị xã hội coi thường, xa
    2
    lánh và thậm chí bị bạo hành, ly hôn, thường là bởi những người thân mà hay gặp nhất
    là chính các ông chồng của họ [96], [140].
    Tại Việt Nam, cho đến thời điểm này, những nghiên cứu đi sâu vào VS do
    nguyên nhân VTC, các yếu tố nguy cơ và ảnh hưởng của VS đến người phụ nữ còn
    chưa nhiều. Đặc biệt, cho đến nay, có rất ít nghiên cứu tiếp cận vấn đề VS nữ ở cả
    góc độ phòng chống làm giảm nguy cơ VS và giảm những hậu quả nặng nề của nó
    mặc dù VS do VTC ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống và hạnh phúc gia
    đình nhất là những gia đình nghèo, hơn nữa đây là loại VS có liên quan đến yếu tố
    giới là người phụ nữ.
    Tại Thanh Hóa, tỷ lệ VS do nguyên nhân VTC gặp tương đối cao, ước tính
    chiếm khoảng trên 70% các trường hợp VS thứ phát ở nữ giới tại Thanh Hóa qua một
    nghiên cứu khảo sát [29], nhưng hiện tại chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào những vấn
    đề đã nêu trên.
     
Đang tải...