Tiểu Luận Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu công ty cổ phần kinh đô - kdc

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word


    LỜI MỞ ĐẦU
    Hiện nay, tình hình kinh tế trong nước nói riêng và tình hình kinh tế thế giới nói chung đang có những biến động rất phức tạp. Là một trong những công ty sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam, Công ty cổ phần Kinh Đô tuy chịu không ít ảnh hưởng của kinh tế trong nước và thế giới nhưng công ty luôn tìm cách để khắc phục những khó khăn và tiếp tục giữ vững vị trí của mình. Công ty cổ phần Kinh Đô được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vào ngày 6/9/2002. Cổ phiếu của công ty được niếm yết tại Sở Giao dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh theo giấy phép niêm yết số 39/UBCK-GPNY do Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước cấp ngày 18/11/2005 với mã cổ phiếu là KDC. Từ đó đến nay hoạt động của công ty trên thị trường chứng khoán liên tục phát triển. Tuy nhiên, công ty cũng chịu nhiều tác động của các nhân tố làm ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của mình. Và để có thể ước lượng được những nhân tố này tác động như thế nào nhóm chúng em chọn đề tài “PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ - KDC”
    Thông qua một số mô hình ước lượng của kinh tế lượng như mô hình log-log, mô hình log-lin, mô hình lin-log và mô hình tuyến tính bình thường để phân tích sự ảnh hưởng của giá cổ phiếu ngày hôm trước, giá vàng ngày hôm nay, chỉ số VN-INDEX ngày hôm nay, đến giá cổ phiếu ngày hôm nay.
    Vì kiến thức còn hạn chế và thời gian có hạn nên bài tiểu luận của nhóm chúng em còn nhiều sai sót, mong thầy và các bạn thông cảm. Chúng em rất mong được nhận ý kiến đóng góp một cách chân thành từ quý thầy cô và các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!


    Chương 1: TỔNG QUAN
    1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
    1.1.1 Kinh tế lượng là gì?
    Kinh tế lượng có thể định nghĩa là sự phân tích về lượng các vấn đề kinh tế hiện thời dựa trên việc vận dụng đồng thời lý thuyết và thực tế được thực hiện bằng các phương pháp suy đoán thích hợp.
    1.1.2 Phân tích hồi quy
    Phân tích hồi quy nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một biến (gọi là biến phụ thuộc hay biến được giải thích) với một hay nhiều biến khác (được gọi là (các) biến độc lập hay giải thích) nhằm ước lượng, dự báo giá trị trung bình của biến phụ thuộc với các giá trị của (các) biến độc lập.
    1.1.3 Phương pháp bình phương nhỏ nhất
    1.1.3.1 Nội dung phương pháp
    Giả sử E (Y/X[SUB]i[/SUB])= β[SUB]1[/SUB] + β[SUB]2[/SUB]X[SUB]i[/SUB] được gọi là hàm hồi quy tổng thể (PRF).
    Khi đó quan sát Y­[SUB]i[/SUB]:
    Y[SUB]i[/SUB]= E (Y/X[SUB]i[/SUB]) + u[SUB]i[/SUB]
    = β[SUB]1[/SUB] + β[SUB]2[/SUB]X[SUB]i[/SUB] + u[SUB]i [/SUB] được gọi là mô hình hồi quy tổng thể (PRM)
    [SUB]i[/SUB]= [SUB]1[/SUB] + [SUB]2[/SUB] X[SUB]i[/SUB] được gọi là hàm hồi quy mẫu (SRF).
    Y[SUB]i[/SUB]= [SUB]1[/SUB]+ [SUB]2[/SUB] X[SUB]i [/SUB]+ e[SUB]i [/SUB]được gọi là mô hình hồi quy mẫu (SRM).
    Vấn đề là phải tìm [SUB]i[/SUB]= [SUB]1[/SUB] + [SUB]2[/SUB] X[SUB]i[/SUB]
    Giả sử rằng chúng ta có n cặp quan sát của Y và X, cặp quan sát thứ i có giá trị tương ứng (Y[SUB]i[/SUB], X[SUB]i[/SUB]): i = . Ta phải tìm [SUB]i[/SUB] sao cho nó gần với giá trị thực tế của Y[SUB]i[/SUB] có thể được, tức là phần dư
    e[SUB]i[/SUB] = Y[SUB]i [/SUB] [SUB]i[/SUB]= Y[SUB]i[/SUB] [SUB]1[/SUB] + [SUB]2[/SUB]X[SUB]2[/SUB]) càng nhỏ càng tốt

    1.1.3.2 Các tính chất của ước lượng bình phương nhỏ nhất
    a. [SUB]1[/SUB], [SUB]2[/SUB] được xác định một cách duy nhất ứng với cặp quan sát (X[SUB]i[/SUB], Y[SUB]i[/SUB])
    b. [SUB]1[/SUB], [SUB]2[/SUB] là các ước lượng điểm của β[SUB]1[/SUB], β[SUB]2[/SUB] và là các đại lượng ngẫu nhiên, với các mẫu khác nhau chúng có các giá trị khác nhau
    [SUB]i[/SUB]= [SUB]1[/SUB] + [SUB]2[/SUB]X[SUB]i[/SUB] có các tính chất sau đây :
    a. SRF đi qua trung bình mẫu ( , ) có nghĩa là = [SUB]1[/SUB] + [SUB]2[/SUB]
    b. Giá trị trung bình của [SUB]i [/SUB] bằng giá trị trung bình của các quan sát
    c. Giá trị trung bình của các phần dư: [SUB]i[/SUB] =0
    d. Các phần dư e[SUB]i[/SUB] không tương quan với [SUB]i [/SUB]
    e. Các phần dư e[SUB]i [/SUB]không tương quan với X[SUB]i[/SUB]
    1.1.4 Các mô hình hồi quy
    1.1.4.1 Mô hình hồi quy tuyến tính
    - Dạng hàm: Y= β[SUB]1[/SUB] + β[SUB]2[/SUB]X
    - Giá trị biên: β[SUB]2[/SUB]
    - ΔY= β[SUB]2[/SUB]ΔX
    - Hệ số co dãn: β[SUB]2[/SUB]( )
    - Ý nghĩa của hệ số góc: Khi X tăng một đơn vị thì Y thay đổi β[SUB]2[/SUB] đơn vị
    1.1.4.2 Mô hình tuyến tính log(ln-ln)
    - Dạng hàm: lnY= β[SUB]1[/SUB] + β[SUB]2[/SUB]lnX
    - Giá trị biên: β[SUB]2[/SUB]( )
    - 100( ) = β[SUB]2[/SUB]( )
    - Hệ số co dãn: β[SUB]2[/SUB]
    - Ý nghĩa của hệ số góc: Khi X tăng 1% thì Y thay đổi β[SUB]2[/SUB]%
    1.1.4.3 Mô hình ln-lin
    - Dạng hàm: lnY=β[SUB]1[/SUB] + β[SUB]2[/SUB]X
    - Giá trị biên : β[SUB]2[/SUB]Y
    -100( ) = (100β[SUB]2[/SUB])ΔX
    - Hệ số co dãn: β[SUB]2[/SUB]X
    - Ý nghĩa của hệ số góc: Khi X tăng 1 đơn vị thì Y thay đổi 100β[SUB]2[/SUB]%
    1.1.4.4 Mô hình lin-ln
    - Dạng hàm: Y = β[SUB]1[/SUB] + β[SUB]2[/SUB]lnX
    - Giá trị biên: β[SUB]2[/SUB]
    - ΔY = ( )
    - Hệ số co dãn : β[SUB]2[/SUB]
    - Ý nghĩa của hệ số góc: Khi X tăng 1% thì Y thay đổi β[SUB]2[/SUB]/100 đơn vị.
    1.1 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ VÀNG, CHỈ SỐ VN-INDEX VÀ GIÁ CỔ PHIẾU KDC NGÀY HÔM TRƯỚC ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU KDC HIỆN TẠI.
    1.2.1 Ảnh hưởng của giá vàng
    Một trong những nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giá cổ phiếu là giá vàng. Mỗi một sự biến động của giá vàng trên thế giới lẫn trong nước đều làm giá cổ phiếu lên xuống thất thường và không theo một quy luật nào cả. Có lúc giá vàng tăng thì giá cổ phiếu giảm, cũng có lúc giá vàng tăng giá cổ phiếu cũng tăng theo.
    Như ta thấy giá vàng thay đổi liên tục từ giữa tháng 5 đến tháng 7 và sau đó tăng lên nhanh chóng với mức độ tăng cao. Theo đó giá cổ phiếu của công ty cổ phần KINH ĐÔ cũng thay đổi theo một cách chóng mặt, giá cổ phiếu có xu hướng giảm,tuy nhiên trong giai đoạn từ giữa tháng 5 đến giữa tháng 7 mức độ giảm tương đối không nhiều lắm, từ đầu tháng 9 giá cổ phiếu giảm liên tục với một mức độ cao hơn, tuy nhiên sau đó tăng trở lại nhưng giá đã bị giảm sút so với thời kì trước đó. Không chỉ có cổ phiếu KDC bị giảm giá mà các cổ phiếu của các công ty khác củng bị ảnh hưởng bởi giá vàng trong thời điểm này.
    Theo một số nhà đầu tư chứng khoán tại Hà Nội, giá của nhiều cổ phiếu niêm yết trên TTGDCK TP.HCM tiếp tục sụt giảm trong phiên giao dịch ngày 17/7 do các nhà đầu tư trong nước lo ngại giá vàng trong nước được dự báo có thể sẽ tăng lên mức 15 triệu đồng chỉ bởi giá vàng quốc tế đang tăng mạnh, sắp tới mức kỷ lục 719,5 USD/ounce vào ngày 12/5.
    Tính đến trưa ngày 17/7 (theo giờ Việt Nam), giá vàng quốc tế đã leo lên mức 674,3 USD/ounce, so với mức 660,4 USD/ounce của ngày 14/7, khiến cho giá vàng trong nước cũng tăng theo từ 1.290.000 đồng/chỉ lên 1.330.000 đồng/chỉ.
    Lúc 8h30 ngày 14/9/2012, giá vàng SJC được công ty vàng bạc đá quý (VBĐQ) Sài Gòn SJC niêm yết ở mức 47 – 47,35 triệu đồng/lượng, tăng 850 nghìn đồng trên lượng mua vào và 900 nghìn đồng/lượng so với cuối giờ chiều ngày 13/9.
    Vàng tăng cũng làm cho thị trường chứng khoán có biến động khởi sắc. Tính thanh khoản đã được cải thiện rất tốt, hàng loạt cổ phiếu, từ hàng đầu cơ đến hàng cơ bản đều tăng giá rất tốt.
    Như vậy, ta có thể thấy rằng giá cổ phiếu cũng phụ thuộc rất lớn vào giá vàng. Theo đó, chính giá của các yếu tố trên tác động trực tiếp đến tâm lý của nhà đầu tư. Giá vàng tăng hay giảm cũng làm cho giá cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán thay đổi lên xuống thất thường.
    1.2.2 Ảnh hưởng của chỉ số VN-INDEX
    Chỉ số chứng khoán Việt Nam kí hiệu là VN-Index. Chỉ số VN Index xây dựng căn cứ vào giá trị thị trường của tất cả các cổ phiếu được niêm yết. Với hệ thống chỉ số này nhà đầu tư có thể đánh giá và phân tích thị trường một cách tổng quát. Chỉ số VN-Index được tính theo công thức sau:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...