Tiểu Luận Phân tích một số quy định về bảo hộ sáng chế trong pháp luật sở hữu trí tuệ thể hiện nguyên tắc cân

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Sáng chế là một trong những đối tượng quan trọng của quyền sở hữu công nghiệp được pháp luật bảo hộ. Sự bảo hộ này đã tạo ra những độc quyền của tác giả, chủ sở hữu đối với sáng chế. Về mặt tích cực độc quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả, chủ sở hữu sáng chế, góp phần khuyến khích hoạt động sáng tạo của các chủ thể. Tuy nhiên nếu như độc quyền đối với sáng chế bị lạm dụng sẽ làm hạn chế cạnh tranh, ảnh hưởng đến lợi ích của bên thứ ba. Trong trường hợp này Luật sở hữu trí tuệ cần phải phát huy vai trò của mình trong việc đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các chủ thể thông qua các quy phạm pháp luật. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này em xin chọn đề tài “Phân tích một số quy định về bảo hộ sáng chế trong pháp luật sở hữu trí tuệ thể hiện nguyên tắc cân bằng lợi ích trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”.


    Lời mở đầu 1

    Nội dung 1

    1 Khái quát chung về bảo hộ sáng chế và nguyên tắc cân bằng lợi ích trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế 1

    1.1 Sáng chế và bảo hộ sáng chế 1

    1.2 Cân bằng lợi ích trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sáng chế 2

    2 Biểu hiện của nguyên tắc cân bằng lợi ích trong các quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ sáng chế 2

    2.1 Trong quy định về điều kiện bảo hộ sáng chế và các đối tượng không được bảo hộ là sáng chế 2

    2.2 Trong quy định về thời hạn bảo hộ sáng chế 4

    2.3 Trong nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế 4

    2.4 Trong giới hạn quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế 6

    Kết luận 10

    Danh mục tài liệu tham khảo 11
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...