Thạc Sĩ Phân tích một số nguyên nhân gây xói lở và bồi tụ trầm tích trong vùng rừng ngập mặn

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 7/11/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời cảm ơn
    Danh mục các bảng .i
    Danh mục các hình ii
    Mở đầu .1
    Chương 1 GIỚI THIỆU 2
    1.1 Tổng quan về rừng ngập mặn .2
    1.1.1 Khái niệm về rừng ngập mặn .2
    1.1.2 Phân bố rừng ngập mặn 2
    1.1.3 Vai trò rừng ngập mặn .3
    1.2 Tình hình rừng ngập mặn ở Việt Nam 6
    1.3 Tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn .8
    1.4 Mở rộng diện tích đất bồi và hạn chế xói lở 10
    1.5 Những nguyên nhân làm suy thoái rừng ngập mặn và hậu quả 11
    Chương 2 THỦY ĐỘNG LỰC CỦA HỆ ĐẦM LẦY RẠCH TRIỀU – CÂY NGẬP MẶN .13
    2.1 Các đặc tính thủy lực trong vùng cây ngập mặn .13
    2.2 Qui mô của thay đổi môi trường và các lực dẫn động .13
    2.3 Thủy động lực tại qui mô thủy triều .13
    2.4 Thủy động lực tại qui mô sóng biển .14
    2.5 Thủy động lực qui mô xoắn rối .14
    2.6 Thủy động lực bên trong các rạch triều .15
    Chương 3 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16
    3.1 Rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh .16
    3.1.1 Đặc điểm tự nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ 16
    3.1.2 Hiện trạng rừng ngập mặn Cần Giờ .18
    3.1.3 Mục tiêu và qui hoạch phân vùng 20
    3.2 Rừng ngập mặn Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre 21
    3.2.1 Đặc điểm tự nhiên rừng ngập mặn ở huyện Thạnh Phú 21
    3.2.2 Hiện trạng rừng ngập mặn huyện Thạnh Phú 25
    3.2.3 Mục tiêu và qui hoạch phân vùng 25
    Chương 4 KHẢO SÁT BIẾN ĐỔI ĐỊA HÌNH ĐÁY TẠI KHU VỰC RỪNG NGẬP MẶN NÀNG HAI, CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27
    4.1 Đặc điểm khu vực khảo sát .27
    4.1.1 Vị trí địa lý . 27
    4.1.2 Đặc điểm sóng, gió tại khu vực khảo sát .28
    4.1.3 Lượng mưa tại trạm Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1/2008 đến tháng 5/2009 29
    4. 1.4 Độ cao triều cực đại tại Vũng Tàu từ tháng 1/2008 đến tháng 5/2009 29
    4.2 Khảo sát địa hình đáy tại vùng cửa sông Đồng Tranh, Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 30
    4.2.1 Máy đo sâu hồi âm Echo Sounder GPSMap 498 .31
    4.2.2 Đo độ sâu mực nước bằng máy đo áp suất SSMWAVES-3 34
    4.2.3 Kết quả thu được 34
    4.3 Kết quả tính toán trường sóng trên vùng cửa sông Đồng Tranh huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 38
    4.3.1 Mô hình tính toán .38
    4.3.2 Chọn mạng lưới và điều kiện tính toán 40
    4.3.3 Kết quả tính toán và nhận xét .53
    4.4 Phân tích các yếu tố động lực ảnh hưởng đến sự biến đổi địa hình đáy 55
    4.4.1 Phương pháp đo đạc và khảo sát 55
    4.4.2 Một số qui ước khi phân tích và xử lý số liệu 59
    4.4.3 Biến đổi địa hình đáy của transect B tại khu vực rạch
    Nàng Hai từ năm 2004 đến năm 2006 .59
    4.4.4 Phân tích các yếu tố động lực gây ra sự biến đổi địa hình tại khu vực rừng ngập mặn Nàng Hai từ 11/2007 đến 05/2009 61
    4.4.5 Kết luận 89
    Chương 5 KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC TRẦM TÍCH BỀ MẶT TẠI KHU VỰC RỪNG NGẬP MẶN, RẠCH CỒN BỬNG THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE 90
    5.1 Mục đích và nội dung khảo sát .90
    5.1.1 Mục đích khảo sát 90
    5.1.2 Nội dung thực hiện .90
    5.1.3 Thời gian đo đạc .90
    5.2 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tại khu vực nghiên cứu trong
    thời gian khảo sát .91
    5.2.1 Vị trí địa lý .91
    5.2.2 Gió mùa 91
    5.2.3 Lượng mưa tại huyện Thạnh Phú-Bến Tre .91
    5.2.4 Độ cao triều cực đại tại sông Hàm Luông .91
    5.3 Phân tích mẫu trầm tích .94
    5.3.1 Phương pháp phân tích thành phần hạt của mẫu đất 94
    5.3.2 Kết quả và nhận xét 99
    5.4 Khảo sát động lực trầm tích bề mặt bằng tracer stick .101
    5.4.1 Mẫu tracer stick .101
    5.4.2 Cách đặt mẫu tại vị trí khảo sát 101
    5.4.3 Cách tính độ xói bồi của tracer stick 103
    5.4.4 Phân tích sự ảnh hưởng các yếu tố động lực từ kết quả thu được 106
    5.5 Khảo sát sự xói lở bằng mốc cọc 111
    5.5.1 Mục đích đo đạc .111
    5.5.2 Phương pháp đo đạc .112
    5.5.3 Cách tính độ dài sạt lở bằng mốc cọc 112
    5.5.4 Phân tích sự ảnh hưởng các yếu tố động lực từ kết quả thu được 113
    5.6 Khảo sát sự thay đổi đường bờ bằng máy định vị GPS 122
    5.6.1 Mục đích sử dụng .122
    5.6.2 Phân tích và đánh giá .123
    5.7 Kết luận .124
    Kết luận .126
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...