Luận Văn Phân tích một số chỉ tiêu huyết học và hóa sinh máu của bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) tại Bệnh viện

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/1/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đặt vn đề
    Máu là môi trường trong của cơ thể đảm bảo cho việc duy trì sự sống ở mức tế bào và mô. Máu đem dưỡng khí và chất nuôi dưỡng đến tất cả mọi nơi trong cơ thể; đảm bảo sự cân bằng của lượng nước, các chất khoáng, lượng kiềm-toan; tham gia điều hoà thân nhiệt và bảo
    vệ cơ thể. Máu chuyên chở các chất cặn bã đến phổi, thận, da để thải ra ngoài [1,2]. Đối với
    người bị bệnh lao phổi AFB (+) thì vi trùng lao sau khi xâm nhập vào cơ thể sẽ theo đường máu và bạch huyết đến cư trú, phát triển và làm tổn thương đầu tiên là phổi, rồi đến các cơ quan khác. Muốn làm giảm vi trùng lao trong cơ thể người bệnh phải dùng thuốc điều trị lao. Khi uống thuốc điều trị lao (Rifampicine gọi tắt là R; Isoniazid, H; Pyrazinamid, Z và Streptomycin, E), thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa rồi vào máu; tại đó, khoảng 80% R gắn với protein máu, có thể hoà tan dễ dàng trong lipit; H gắn một lượng nhỏ với protein máu có tác dụng diệt khuẩn; Z khuếch tán nhanh vào các mô và dịch cơ thể kể cả dịch não tuỷ [3-5]. Tất cả các thuốc trên đều ảnh hưởng đến tế bào gan [6]. Vậy đối với người bệnh lao phổi mới AFB (+) trong quá trình dùng thuốc điều trị bệnh thì các chỉ số của máu có thay đổi hay không và thay đổi đó có ảnh hưởng đến chức năng sinh lí của cơ thể không? Để góp phần tìm hiểu ảnh hưởng của thuốc điều trị bệnh lao phổi mới AFB (+) lên các chỉ số sinh học người bệnh lao, chúng tôi tiến hành phân tích một số chỉ tiêu huyết học và hóa sinh máu trong điều trị giai đoạn tấn công ở người bệnh lao phổi mới AFB (+) tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Nghệ An.
    Tài liu tham kho
    [1] Phạm Thị Minh Đức, Sinh lý hc, Sách đào tạo bác sĩ đa khoa, NXB Y học, Hà Nội, 2007. [2] Bộ môn Sinh lí học, Đại học Y khoa Hà Nội, Bài ging sinh lí hc, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, 1998.
    [3] Hoàng Minh, Giả[I]i [I]đ[I]áp b[I]ệ[I]nh lao, NXB Y học, Hà Nội, 1996.
    [4] Trương Thị Diệu Thuần, Trần Văn Hoà, Nguyễn Thị Ái Thuỷ, Lê Chuyển, [I]Giáo trình D[I]ượ[I]c lý, Trường Đại học Y Khoa Huế, 2004
    [5] Lê Quang Long, [I]Đồ[I]ng h[I]ồ [I]sinh h[I]ọ[I]c, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009.
    [6] Chương trình chống lao quốc gia, [I]H[I]ướ[I]ng d[I]ẫ[I]n k[I]ỹ [I]thu[I]ậ[I]t xét nghi[I]ệ[I]m [I]đờ[I]m ch[I]ẩ[I]n [I]đ[I]oán b[I]ệ[I]nh lao b[I]ằ[I]ng soi [I]đờ[I]m tr[I]ự[I]c ti[I]ế[I]p, Hà Nội, 1996.
    [7] Bộ Y tế, [I]Các giá tr[I]ị [I]sinh h[I]ọ[I]c ng[I]ườ[I]i Vi[I]ệ[I]t Nam bình th[I]ườ[I]ng th[I]ậ[I]p k[I]ỷ [I]90 th[I]ế [I]k[I]ỷ [I]XX, NXB Y học Hà Nội, 2003.
    [8] Trần Văn Bé, [I]Lâm sàng huy[I]ế[I]t h[I]ọ[I]c, NXB Y học, thành phố Hồ Chí Minh, 1999.
    [9] Vũ Đình Vinh, [I]H[I]ướ[I]ng d[I]ẫ[I]n s[I]ử [I]d[I]ụ[I]ng các xét nghi[I]ệ[I]m sinh hóa, NXB Y học Hà Nội, 1996.
    [10] Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương, [I]Hóa nghi[I]ệ[I]m s[I]ử [I]d[I]ụ[I]ng trong lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, 2001.
    [11] Nguyễn Đức Khoan, [I]B[I]ệ[I]nh h[I]ọ[I]c lao và b[I]ệ[I]nh ph[I]ổ[I]i, NXB Y học, Hà Nội, 1994.
    [12] Khoa Hoá sinh lâm sàng - Viện Quân y 103, [I]Tác d[I]ụ[I]ng c[I]ủ[I]a thu[I]ố[I]c trên gan, th[I]ậ[I]n và s[I]ự [I]thay [I]đổ[I]i c[I]ủ[I]a m[I]ộ[I]t s[I]ố [I]ch[I]ỉ [I]tiêu sinh hoá, Học viện Quân y, 1990
    [13] White H.M., [I]Toxic and drug-related liver disease, Manual of Medical Therapeuties, Little Brown New York, 1995.
    [14] H. Tonnesen, A.H. Kaiser, B.B. Neilsen, A. E. Pedeasen, [I]Reversibility of alcohol-induced immune depression, Br. J. Addict, 1992.
    [15] Hoàng Xuân Nhị, [I]Đ[I]ánh giá hi[I]ệ[I]u qu[I]ả đ[I]i[I]ề[I]u tr[I]ị [I]lao [I]ở [I]giai [I]đ[I]o[I]ạ[I]n t[I]ấ[I]n công b[I]ằ[I]ng công th[I]ứ[I]c ng[I]ắ[I]n h[I]ạ[I]n (2SHRZ/6HE) t[I]ạ[I]i b[I]ệ[I]nh vi[I]ệ[I]n 74 (2/1999- 12/1999), Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Hà Nội, 2000
    [16] Nguyễn Văn Đông, [I]Nghiên c[I]ứ[I]u [I]ả[I]nh h[I]ưở[I]ng c[I]ủ[I]a thu[I]ố[I]c ch[I]ố[I]ng lao t[I]ớ[I]i m[I]ộ[I]t s[I]ố [I]ch[I]ứ[I]c n[I]ă[I]ng gan, th[I]ậ[I]n trong 2 tháng [I]đầ[I]u [I]ở [I]b[I]ệ[I]nh nhân lao ph[I]ổ[I]i [I]đượ[I]c[I]đ[I]i[I]ề[I]u tr[I]ị [I]b[I]ằ[I]ng 2 phác [I]đồ [I]có Rifampicine và không có Rifampicine, Luận án thạc sĩ Y dược, Học Viện Quân Y, Hà Nội, 1997.
    [17] Hồ Sỹ Dưỡng, Bùi Đức Dương, [I]Nh[I]ậ[I]n xét 693 b[I]ệ[I]nh nhân [I]đ[I]i[I]ề[I]u tr[I]ị [I]công th[I]ứ[I]c SHRZ/6HE, Nội san Lao và Bệnh phổi, 1994, tr. 114-117.[/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I]
     
Đang tải...