Luận Văn Phân tích một ngành bằng mô hình (5+1) áp lực cạnh tranh của micheal porter

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi taitailieu_17, 11/3/12.

  1. webtailieu.org_17

    Bài viết:
    93
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn:
    Theo M. Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong ngành nhưng có ảnh hưởng đến ngành trong tương lai. Gia nhập mới  giảm thị phần các DN hiện tại trong ngành  tăng cường độ cạnh tranh trong ngành.
    Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực đến ngành mạnh hay yếu là tùy thuộc vào các yếu tố sau:
    o Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất sinh lợi, số lượng các doanh nghiệp có trong ngành, số lượng khách hàng,
    o Các rào cản gia nhập ngành: Là các yếu tố làm cho việc gia nhập ngành khó khăn và tốn kém hơn.
     Tính kinh tế của quy mô: Sản xuất có hiệu quả chi phí cao nhất được gọi là Quy mô có chi phí nhỏ nhất (Minimum Efficient Scale – MES) – chi phí sản xuất từng đơn vị sản phẩm đạt mức thấp nhất đồng nghĩa với việc mức sản xuất có hiệu quả chi phí cao nhất. Nếu đã biết MES của các doanh nghiệp trong một ngành là bao nhiêu, thì chúng ta có thể xác định lượng thị phần cần thiết để có chi phí gia nhập thấp hoặc tương đương với các đối thủ cạnh tranh.
     Chuyên biệt hoá sản phẩm: doanh nghiệp thường cạnh tranh bằng cách cải tiến tính năng của sản phẩm, ứng dụng các tiến bộ mới trong quy trình sản xuất hoặc đối với chính sản phẩm.
     Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu.
     Chi phí.
     Gia nhập vào các hệ thống phân phối.
     Chính sách của chính phủ.
    2. Đe dọa của các sản phẩm và dich vụ thay thế:
    Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm và dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm và dịch vụ trong ngành. Vì thế, nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cũng như giá thành của các sản phẩm trong ngành. Các yếu tố tác động đến là:
    o Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay thế với sản phẩm của ngành.
    o Chi phí chuyển đổi khi sử dụng sản phẩm thay thế.
    o Xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế của khách hàng.

    IV. Kết luận:
    Ngành bánh kẹo là một ngành hấp dẫn do tập quán tiêu dùng và điều kiện kinh tế ở nước ta cũng như là một thị trường còn nhiều tiềm năng để khai thác.
    Qua phân tích mô hình (5+1) của porter này càng thấy được áp lực cạnh tranh là rất lớn trong ngành. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành chắc chắn phải lập được một hệ thống chiến lược kinh doanh phải thật đúng đắn trong từng giai đoạn cụ thể, sa chân một bước có thể mất đi cả một thương hiệu. Đó cũng là áp lực cho tất cả các nhà quản trị làm việc trong ngành này. Tuy nhiên, càng áp lực càng phát triển, họ sẽ tìm ra được đường đi đúng hướng, ngày càng phục vụ tốt cho doanh nghiệp mình, đáp ứng nhu cầu xã hội một cách đầy đủ và hoàn thiện nhất.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...