Luận Văn Phân tích môi trường bên ngoài và xây dựng ma trận EFE của Công ty TNHH Long Sinh

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Phân tích môi trường bên ngoài và xây dựng ma trận EFE của Công ty TNHH Long Sinh


    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa
    Quyết định
    Nhận xét của cơ sở thực tập
    Nhận xét của cán bộ hướng dẫn . i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục . iii
    Mục lục bảng biểu . vi
    Mục lục sơ đồ viii
    Các chữ viết tắt ix
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    1. Sự cần thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu của đề tài 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    4. Phương pháp nghiên cứu . 3
    5. Nội dung 3
    6. Những đóng góp của đề tài 3
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 5
    1.1. CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC . 5
    1.1.1. Chiến lược . 5
    1.1.2. Hoạch định chiến lược . 10
    1.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, XÁC ĐỊNH CƠ HỘI, NGUY
    CƠ CỦA DOANH NGHIỆP . 11
    1.2.1. Tầm quan trọng của hoạt động phân tích môi trường kinh doanh trong doanh
    nghiệp . 11
    1.2.2. Phân tích môi trường vĩ mô 12
    1.2.3. Phân tích môi trường vi mô 14
    1.2.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh . 20
    iv
    1.2.5. Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài(EFE Matrix) . 21
    1.3. TỔNG QUAN VỀ THUỐC THÚ Y THỦY SẢN . 22
    1.3.1. Khái niệm 22
    1.3.2. Phân loại thuốc thú y thuỷ sản . 23
    1.3.3. Tình hình sử dụng thuốc thú y thủy sản trên thế giới hiện nay 24
    1.3.4. Tình hình sử dụng thuốc thú y thuỷ sản ở Việt Nam 25
    CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH LONG SINH 29
    2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 29
    2.1.1. Giới thiệu về công ty 29
    2.1.2. Quá trình hình thành vàphát triển 29
    2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 32
    2.1.4. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị 32
    2.1.5. Các mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu củacôngty . 37
    2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH LONG
    SINH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY . 40
    2.2.1. Tình hình sử dụng lao động của Công ty 40
    2.2.2. Tình hình ho ạt động sản xuất kinh doanh c ủa Công ty giai đoạn 2004 -2006 . 41
    2.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2003 –2006 44
    2.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 47
    2.2.5. Tình hình tiêu thụ mặt hàng TTYTS 49
    2.2.6. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của Công ty . 54
    CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY TNHH
    LONG SINH . 56
    3.1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ . 56
    3.1.1. Các yếu tố kinh tế 56
    3.1.2. Các yếu tố chính trị, pháp lý 60
    3.1.3. Các yếu tố văn hóa -xã hội 65
    3.1.4. Các yếu tố công nghệ . 67
    3.1.5. Các yếu tố tự nhiên 72
    v
    3.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ . 73
    3.2.1. Đối thủ cạnh tranh . 73
    3.2.2. Khách hàng của Công ty 83
    3.2.3. Tầm ảnh hưởng của nhà cung ứng . 86
    3.2.4. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn . 87
    3.2.5. Sản phẩm thay thế 88
    3.3. MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH . 93
    3.4. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ MÔI TRUỜNG BÊN
    NGOÀI (EFE MATRIX) . 96
    CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT . 104
    4.1. Mở rộng hệ thống phân phối . 104
    4.2. Thực hiện tiết kiệm chi phí. 104
    4.3. Đổi mới quy trình thiết kế cho sản phẩm . 105
    4.4. Thành lập bộ phận nghiên cứu các vấn đề môi trường 105
    4.5. Thiết lập đường dây nóng tiếp xúc khách hàng . 105
    KẾT LUẬN . 107
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 108
    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
    Bảng 1.1: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 20
    Bảng 1.2: Tổng hợp môi trường kinh doanh 21
    Bảng 1.3: Nguồn gốc, tác hại các hóa chất, kháng sinh tồn dư trong thủy sản 27
    Bảng 2.1. Bảng tổng kết cơ cấu lao động tại công ty đến 30/06/2007 40
    Bảng 2.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2004 –2006 42
    Bảng 2.3: Tình hình tài chính của công ty TNHH Long Sinh
    trong giai đoạn 2003 –2006 45
    Bảng 2.4: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả 47
    Bảng 2.5: Bảng tổng kết số lượng đại lý của công ty trong cả nước . 50
    Bảng 2.6: Bảng doanh thu tiêu thụ mặt hàng TTYTS
    trong cả nước từ 2003 –2006 . 51
    Bảng 2.7: Bảng doanh thu tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y thuỷ sản
    ở khu vực Nam Trung Bộ từ 2003 –2006 . 52
    Bảng 2.8: Bảng tỷ lệ sụt giảm d oanh thu ti êu thụ TTYTS năm 2006 so v ới năm 2003 . 53
    Bảng 3.1: Bảng số lượng nguyên liệu đến ngày 31/12/2004 . 58
    Bảng 3.2: Yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến Công ty TNHH Long Sinhvà
    mặt hàng TTYTS của Công ty 60
    Bảng 3.3: Bảng một số chất cấm sử dụng trongTTYTS 63
    Bảng 3.4 : Thống kê diện tích NTTS ở Việt Nam từ năm2001 –2006 64
    Bảng 3.5: Yếu tố chính trị pháplý ảnh hưởng đến công ty TNHH Long Sinh và
    mặt hàng TTYTS 65
    Bảng 3.6: Yếu tố x ã hội ảnh h ưởng đến công ty TNHH Long Sinh v à m ặt hàng
    TTYTS 66
    Bảng 3.7: Yếu tố khoa học công nghệ ảnh h ưởng đến công ty TNHH Long Sinh và
    mặt hàngTTYTS . 71
    vii
    Bảng 3.8 : Yếu tố tự nhi ên ảnh hưởng đến Công ty TNHH Long Sinh và mặt hàng
    TTYTS 73
    Bảng 3.9: Nhận định cơ hội –nguy cơ đối với mặt hàng TTYTS củacông ty:
    (Ghi chú: O -Cơ hội, T -nguy cơ) 83
    Bảng 3.10: Doanh thu TTYTS các tỉnh thuộc khu vực Nam Trung Bộ 84
    Bảng 3.11: Nhận định cơ hội –nguy cơ đối với mặt hàng TTYTS của công ty:
    (Ghi chú: Cơ hội –O, Nguy cơ –T) 86
    Bảng 3.12: Nhận định cơ hội –nguy cơ đối với mặt hàng TTYTS của công ty:
    (Ghi chú: Cơ hội –O, Nguy cơ –T) 87
    Bảng 3.13: Nhận định cơ hội –nguy cơ đối với mặt hàng TTYTS của công ty:
    (Ghi chú: Cơ hội –O, Nguy cơ –T) 88
    Bảng 3.14: Nhận định cơ hội –nguy cơ đối với mặt hàng TTYTS của công ty:
    (Ghi chú: Cơ hội –O, Nguy cơ –T) 93
    Bảng 3.15: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 95
    Bảng 3.16: Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh . 97
    Bảng 3.16: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của Công ty . 100
    viii
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 1.1: Mô hình năm tác lực . 15
    Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Tổ chức bộ máy côngty TNHH Long Sinh . 33
    Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất TTYTS dạng bột . 68
    Sơ đồ 3.2: Quy trình sản xuất TTYTS dạng nước 70
    Sơ đồ 3.3: Thị phần các công ty sản xuất kinh doanh TTYTS trên địa bàn
    Nam Trung Bộ 74
    Sơ đồ 3.4: Hệ thống phân phối TTYTS . 84
    ix
    DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
    TTYTS : Thuốc thú y thủy sản
    FAO : Tổ chức lương thực thế giới
    WHO : Tổ chức y tế thế giới
    EU : Liên minh Châu Âu
    NTTS : Nuôi trồng thủy sản
    WTO : Tổ chức thương mại thế giới
    ASEAN : Tổ chức các nước Đông Nam Á
    APEC : Tổ chức dầu lửa thế giới
    1
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài
    Ở Việt Nam , ngành s ản xuất TTYTS l à m ột ng ành còn khá m ới mẻ. C ùng
    với sự phát triển NTTS, nhu cầu sử dụng TTYTS ở Việt Nam ng ày càng tăng.
    Trong thời gian qua, ngành thủy sản đ ã có nhi ều cố gắ ng trong việc thực hiệ n các
    chương trình đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm soát dư lượng
    các loại hóa chất, thuốc kháng sinh trong sản phẩm thủy sản, đặc biệt l à sản phẩm
    xuất khẩu. Tuy nhiên, việc sản xuất kinh doanh và sử dụng các loại hóa chất, thuốc
    kháng sinh và các ch ế phẩm sinh học ch ưa tuân th ủ đầy đủ các qui định chuy ên
    ngành. Hàng ch ục lô h àng thủy sản xuất khẩu sang các thị trường khó tính nh ư:
    Nhật Bản, Mỹ v à các nư ớc Châu Âu đ ã bị trả về do các nh à nhập khẩu phát hiện
    trong s ản phẩm cóchứadư lư ợng kháng sinh bịcấm. Điều n ày dẫn đến việc c ơ
    quan có thẩm quyền Nhật Bản đ ã xem xét và ban hành l ệnh cấm nhập khẩu sản
    phẩm của Việt Nam. Sự việc này không nh ững gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế
    mà còn làm ảnh hưởng đến uy tín hàng thủy sản Việt Namtrên thị trường quốc tế.
    Bên cạnh đó, việc quản lý v à kiểm soát trong sản xuất v à kinh doanh m ặt
    hàng TTYTS v ẫn còn nhiều tồn tại v à bất cập. Điều n ày ít nhiều đã ảnh hưởng đến
    thị trường TTYTS và tình hình kinh doanh c ủa các doanh nghiệp. TTYTS nếu tuân
    thủ đầy đủ các quy định, sử dụng đúng cách v à hiệu quả sẽ ph òng trừ được một số
    bệnh cho các đối t ượng trong quá trình NTTS, làm t ăng sản lượng thu hoạch, nâng
    cao chất lượng sản phẩm và gia tăng kim ngạch xuất khẩu cho nền kinh tế quốc dân.
    Vì vậy, nhằm gi úp cho các doanh nghi ệp trong ngành thủy sản nâng cao năng lự c
    kinh doanh và đưa NTTS ở Việt Nam phát triển bền vững , công tác quản lý Nh à
    nước trong lĩnh vực sản xuất kin h doanh TTYTS cần đ ược quan tâm v à hoạt động
    có hiệu quả.
    Từnăm 2000, Công ty TNHH Long Sinh đã sản xuất kinh doanh chủ yếu l à
    mặt hàng TTYTS chuyên dùng cho nuôi tôm sú thương ph ẩm. Và đây cũng là mặt
    hàng đã tạo dựng th ương hiệucho C ông ty trong ngành NTTS ở Việt Nam. Tuy
    2
    nhiên, theo số liệu thống k ê và báo cáo c ủa Phòng Kế toán v à Bộphận Nghiệp vụ
    kinh doanh của Công ty TNHH Long Sinh, những năm gần đây, do có sự cạnhtranh
    gay gắt trên thị trường TTYTS, giai đoạn từ năm 20 02 –2006, doanh thu m ặt hàng
    TTYTS của Công ty liên tục giảm. Doanh thu năm 2001 l à 23 tỷ đồng thì đến năm
    2006chỉ c òn là 11,5 t ỷ đồng, giảm tới 50% . Th ị tr ường truyền thống l à các t ỉnh
    thuộc khu vực Nam Trung Bộ th ì doanh thu bị giảm hơn 85%. Đồng thời, thị phần
    tiêu th ụ bị thu hẹp dần v à tỷ suất lợi nhuận của mặt h àng TTYTS gi ảm từ 20%
    xuống còn 10%.
    Chính vì những vấn đề cấp thiết tr ên, em chọn đề tài: “Phân tích môi trường
    bên ngoài và xây dựng ma trận EFE của Công ty TN HH Long Sinh” nhằm phục vụ
    cho m ục tiêu xây d ựng chiến l ược kinh doanh cho mặt h àng TTYTS c ủa Công ty
    TNHH Long Sinh đến năm 2012.
    2. Mục tiêucủa đề tài
    Vận dụng những kiến thức đ ã học vào th ực tiễn nhằm củng cố, bổ sung,
    trang b ị th êm cho b ản thân vốn kiến thức thực tế v ề quy trình xây d ựng ma trận
    EFE.
    Nghiên cứu môi trường bên ngoài giúp cho Công ty nhận định đ ược những
    tác động tích cực cũng như tiêu cực của nóđến hoạtđộng sản xuất kinh doanh mặt
    hàng TTYTS. Từđó, xác định được những cơ hội và nguy cơ đối với Công ty.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng đề tài nghiên cứu là hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng
    TTYTS của Công ty TNHH Long Sinh , th ị trường tiêu thụ là các t ỉnh thành miền
    duyên hải Nam Trung Bộtừ tỉnh Quảng Nam đến tỉnh Bình Thuận.
    Phạm vi nghi ên c ứu: Đề t ài đánh giá th ực trạng sản xuất kinh doanh m ặt
    hàng TTYTS của Công ty TNHH Long Sinh từ n ăm 2003 đến năm 2006 và nghiên
    cứu môi tr ường bên ngoài đ ể xây dựng ma trận EFE nhằm chuẩn bị cho việc xây
    dựng một chiến lược kinh doanh cho sản phẩm TTYTS của Công ty.
    3
    4. Phương pháp nghiên cứu
    -Thu thập thông tin, tin tức, số liệu , tài liệu thứ cấp của Bộ Nông nghiệp và
    phát triển nông thôn, Cục Quản lý Chất l ượng An toàn Vệ sinh v à Thú y Th ủy sản
    và các tạp chí chuyên ngành thủy sản
    -Phỏng vấn chuy ên gia: Các c ố vấn, Ban Tổng giám đốc, Giám đốc kinh
    doanh, Giám đốc sản xuất, Trưởng phòng kế toán, Trưởng phòng kỹthuật, Trưởng
    phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH Long Sinh
    5. Nội dung
    Chương 1: Cơ sở lý luận về các yếu tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp
    Chương 2: Giới thiệu về công ty TNHH Long Sinh
    Chương 3: Phân tích môi trư ờng bên ngoài và xây d ựng matr ận EFE của
    Công ty TNHH Long Sinh
    6. Những đóng góp của đề tài
    Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hoạch đị nh chiến l ược v à phân tích
    những ảnh hưởng của môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệpvà áp dụng
    trong thực tế.
    Đề tài nghiên cứu giúp cho Công ty TNHH Long Sinh n ắm rõ được các yếu
    tố bên ngoài Công ty ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh của Công ty. Từ đó, xác định
    được các v ấn đề Công ty đang gặp phải, n hững cơ hội m à Công ty có đư ợc v à
    những nguy cơ mà Công ty ph ải đối diện ,giúp Công ty có thể tận dụng những c ơ
    hội v à né tránh nh ững nguy c ơ g ặp phải trong quá tr ình s ản xuất kinh doanh mặt
    hàng TTYTS.
    Với thời gian thực tập có hạn, chưa có đi ều kiện đi sâu nghi ên cứu hết các
    hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, do kiến thức của bản
    thân còn nhiều hạn chế, đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì v ậy, em rất
    mong sự góp ýcủa cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Kim Anh, các thầy cô giáo trong
    KhoaKinh tế, các anh ch ị trong công ty TNHH Long Sinh và các bạn sinh viên để
    đề tài này được hoàn thiện hơn.


    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN
    1.1. CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
    1.1.1. Chiến lược
    1.1.1.1. Khái niệm
    Chiến lược là tập hợp những mục ti êu và các chính sách c ũng như các k ế
    hoạch chủ yếu để đạt được các mục ti êu đó. Chi ến lược không nhằm vạch ra một
    cách cụ thể làm thế nào để có thể đạt được những mục tiêu vì đó là nhiệm vụ của vô
    số các chương trình hỗ trợ, các chiến lược chức năng khác. Chiến lược chỉ tạo ra các
    khung để hướng dẫn t ư duy đ ể hành động. Theo Kenneth Andrews, chi ến lược là
    những g ì mà m ột tổ chức phải l àm dựa trên nh ững điểm mạnh v à yếu của m ình
    trong bối cảnh có những c ơ hội và cả những mối đe dọa. Nh ư vậy, một chiến l ược
    tốt, đ ược thực hiện hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp xác định mục ti êu, nh ận biết
    phương hướng hành động, góp phần v ào sự thành công của một doanh nghiệp. Sau
    đây là một số khái niệmvề chiến lược:
    -“Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục ti êu
    chính, các chính sách và các t rình tự hành động thành một tổng thể kết dính lại với
    nhau” (James Quin –Trường đại học Dartmouth).
    -“Chiến lược là m ột kế hoạch mang tính thống nh ất, tính to àn diện v à tính
    phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng cá c mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ
    được thực hiện” (Wi lliam J.Glueck –Giáo trình Business Policy & Strategic
    Management).
    -“Chi ến lược bao gồm việc ấn định các mụ c ti êu cơ b ản v à dài h ạn của
    doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách th ức hoặc tiến tr ình hành động và phân b ổ
    các tài nguyên thi ết yếu để thực hiện các m ục tiêu đó” (Alfred Chandler –Trường
    đại học Harvard).


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Giáo trình:
    1. Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bobby G,Bizzell (2003) –Chiến lược và
    chiến lược kinh doanh –Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
    2. Michael E.Porter (1996) –Chiến lược cạnh tranh -Nhà xuất bản Khoa học
    và Kỹ thuật, Hà Nội.
    Báo và tạp chí:
    1. Tạp chí nghiên cứu kinhtế
    2. Tạp chí kinh tế Sài Gòn
    3. Thời báo Kinh tế Sài Gòn
    4. Tạp chí Kinh tế Việt Nam
    5. Tạp chí Kinh tế phát triển
    6. Tạp chí thủy sản
    Trang Web:
    1. http://www.google.com.vn
    2. http://www.gso.gov.vn
    3. http://www.tinnhanhchungkhoan.vn
    4. http://www.vietlinh.com.vn
    5. http://www.mekongfish.com.vn
    6. http://www.longsinh.com.vn
    7. http://www.sittovietnam.com.vn
    8. http://www.biopharma.com.vn
    9. http://www.kh-star.com.vn
    10. http://www.1084.com.vn/web/nutripharm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...