Tiểu Luận Phân tích mối quan hệ giữa Quốc Hội và Chính Phủ theo pháp luật hiện hành 8đ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức theo chế độ tập quyền xã hội chủ nghĩa. Ở nước ta, chế độ tập quyền dược thực hiện từ khi có hiến pháp 1946 đến hiến pháp 1980 và hiến pháp 1992, chế độ tập quyenf dược tăng cường và phát triển hơn nữa trong việc quy định cơ cấu tổ chức nhà nước CHXHCN Việt Nam, nhất là trong việc quy định vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quyền lực nha nước, trong đó có cơ quan quyền lực nhà nước cấp trung ương như Chính Phủ, Quốc Hội. Nếu như QH là “cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất” thì chính phủ là “cơ quan chấp hành QH, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nhà nước CHXHCN Việt Nam” (theo điều 109 hiến pháp 1992). Hai cơ quan này đều đóng vai trò rất quan trọng trong bộ máy nhà nước ta, Giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau nhằm phát huy chức năng đặc biệt của chúng đối với cả nước, góp phần củng cố và hoàn thiện hơn nhà nước ta. Nghiên cứu mối quan hệ giữa QH và Chính Phủ ta còn thấy được cách thức tổ chức và trật tự hình thành của bộ máy nhà nước, cũng vi lý do đó em đã chọn đề tài “Phân tích mối quan hệ giữa Quốc Hội và Chính Phủ theo pháp luật hiện hành” để thực hiện bài tập cuối kỳ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...