Tiểu Luận Phân tích mối quan hệ giữa Nhà nước và làng xã trong lịch sử nông thôn Việt nam.

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên đề:
    Phân tích mối quan hệ giữa Nhà nước và làng xã
    trong lịch sử nông thôn Việt nam.

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    MỤC LỤC
    I- ĐẶT VẤN ĐỀ. 3
    II- TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC – LÀNG XÃ. 4
    1- Tổ chức bộ máy Nhà nước: 4
    2- Tổ chức bộ máy Làng xã. 5
    III- MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ LÀNG XÃ TRONG LỊCH SỬ NÔNG THÔN VIỆT NAM. 6
    1. Về phía Nhà nước: 6
    1.1.Nhà nước thực thi chính sách của mình thông qua làng xã: 6
    1.2. Nhà nước chỉ biết nội tình làng xã một cách đại khái, khái quát: 6
    1.3. Nhà nước phong kiến thường bắt nhân dân liên đới trách nhiệm với làng xã: 7
    1.4. Nhà nước không nhúng tay vào việc làng xã nhưng đưa đẳng cấp vào tận nông thôn: 7
    1.5. Nhà nước gián tiếp tham gia vào việc phân phối ruộng đất của làng xã: 7
    1.6. Nhà nước có nghĩa vụ với làng xã như làng xã đối với Nhà nước: 8
    2. Về phía Làng: 9
    2.1. Làng có tính chủ động và linh hoạt một cách rõ nét: 9
    2.2. Làng thuộc nước, nhưng làng vẫn độc lập: 9
    2.3. Làng xã thường có quan hệ thù địch với những cá nhân hoặc tập thể nào thường xâm phạm đến nó. 10
    2.4. Làng xã dễ có phản ứng mỗi lần nhà nước thi hành một chính sách đụng chạm đến lợi ích của nó. 10
    2.5. Mâu thuẫn: 11
    3. Mối quan hệ giữa luật nước và lệ làng: 12
    3.1. Luật nước phải dựa vào hương ước, lệ làng mà “thẩm thấu” vào đời sống xã hội. 13
    3.2.Nhà nước kiểm soát việc xây dựng và thực thi các hương ước lệ làng. 13
    3.3.Hương ước, lệ làng về phần mình không chỉ là sự biểu hiện cụ thể của luật nước mà còn là sự bổ sung quan trọng cho luật nước. 14
    3.4.Tính cưỡng chế của các hương ước dựa vào tính cưỡng chế của luật nước. 14
    3.5.Hương ước không chỉ bị quy định bởi luật định bởi luật nước mà về phần mình, hương ước cũng chi phối mạnh mẽ đến luật nước. 15
    3.6.Luật nước và hương ước lệ làng không chỉ thống nhất và tác động lẫn nhau mà còn mâu thuẫn với nhau. 15
    IV- KẾT LUẬN: 16
    CÂU HỎI THẢO LUẬN 17
    Mối quan hệ giữa Nhà nước và Làng xã ngày nay có gì thay đổi so với trước đây. 17
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
    I- ĐẶT VẤN ĐỀ.
    Xã hội Việt Nam truyền thống là xã hội nông nghiệp, văn hóa Việt Nam là văn hóa nông nghiệp. Con người Việt Nam trong lịch sử, từ rất lâu đời đã là con người vừa của làng, vừa của nước “Sống ở làng sang ở nước”.
    Nhà nước và Làng xã là hai thực thể xã hội với hai cấp độ khác nhau về không gian kinh tế - xã hội nhưng lại có mối liên quan, liên kết chặt chẽ tạo nên sức mạnh của làng, của nước. Sự thống nhất giữa Làng – Nước đã tạo nên một sức mạnh lớn đưa đất nước Việt Nam vượt qua biết bao thăng trầm của thời đại, vẫn đứng vững sau nhiều cuộc xâm lược của những kẻ thù mạnh như: Phong kiến phương Bắc, rồi đến thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ.
    Cho đến ngày nay, dù đã bước sang giai đoạn lịch sử mới với chế độ Nhà nước Xã hội chủ nghĩa nhưng mối quan hệ giữa Làng xã và Nhà nước vẫn được gìn giữ và phát huy, đó là mối quan hệ hữu cơ, máu thịt. Có làng mới có nước. Nước hình thành trên cơ sở làng. Mọi người đều gắn bó với làng, với nước.
    Để hiểu rõ về mối quan hệ giữa Nhà nước và làng xã nông thôn Việt nam, chúng tôi xin phân tích mối quan hệ này dưới chế độ Nhà nước nhất nguyên phong kiến với Vua là người đứng đầu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...