Báo Cáo Phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố Hà Nội giai đoạn 1999-

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Trước những năm 50 của thế kỷ XX, khi dân số trên thế giới còn ít, một đất nước hay khu vực giầu tiềm năng phát triển kinh tế xã hội thường được xem xét trên các khía cạnh như sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực kỹ thuật, khối lượng vốn tích lũy đầu tư thì vấn đề dân số ít được coi trọng và vai trò trong sự phát triển ít được quan tâm. Tuy nhiên vào nửa sau thế kỷ XX, khi thế giới bắt đầu bùng nổ dân số đến hơn 6,5 tỷ người và chỉ đến lúc này thì vấn đề dân số mới được đem ra và trở thành một yếu tố tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế. Các nước nghèo dân số đông còn nước giàu thì ít dân, điều này tạo nên những mâu thuẫn và khoảng cách lớn khó có thể thu hẹp lại.
    Việt Nam là một nước đang phát triển, dân số hơn 86 triệu người - đứng 13 thế giới và đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á. Là một quốc gia đông dân nên những biến động dân số có ảnh hưởng khá lớn đến tăng trưởng kinh tế theo hướng tích cực và cả tiêu cực. Bên cạnh đó thủ đô Hà Nội lại là một trong những thủ đô đông dân nhất thế giới, là đầu tàu kéo cả nền kinh tế Việt Nam. Từ năm 2008, khi Hà Tây xác nhập vào Hà Nội làm dân số tăng lên đột biến và có những ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế của thành phố. Để biết được xu hướng và quy mô của sự ảnh hưởng đó như thế nào nhóm chúng em đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố Hà Nội giai đoạn 1999- 2009”.

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN
    LỜI MỞ ĐẦU
    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. 1
    1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
    1.2.1. Mục tiêu chung. 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể. 2
    1.3. Các câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu. 2
    1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2
    1.4.1. Đối tượng nghiên cứu: 2
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu. 3
    1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu. 3
    1.5.1. Ý nghĩa về mặt khoa học. 3
    1.5.2. Ý nghĩa về mặt thực tế. 3
    1.6. Kết cấu luận văn. 3
    CHƯƠNG II. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 4
    2.1. Một số định nghĩa,khái niệm cơ bản. 4
    2.1.1. Dân số và các khái niệm có liên quan. 4
    2.1.2. Nguồn lao động và nguồn nhân lực. 5
    2.1.3. Tăng trưởng kinh tế và các khái niệm có liên quan. 7
    2.2. Một số lý thuyết về vấn đề nghiên cứu. 8
    2.2.1. Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế. 8
    2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới biến động dân số và tăng trưởng kinh tế. 11
    2.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới 15
    2.4. Những nghiên cứu có liên quan. 16
    2.4.1. Trong nước. 16
    2.4.2. Nước ngoài 17
    2.5. Nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài 17
    CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 19
    3.1. Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề. 19
    3.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu. 19
    3.2. Mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 1999-2009 20
    3.2.1. Giới thiệu chung về Thành phố Hà Nội 20
    3.2.2. Thực trạng biến động dân số TP Hà Nội giai đoạn 1999-2009. 20
    3.2.3. Thực trạng nguồn lao độngTP Hà Nội giai đoạn 1999 - 2009. 29
    3.4. Tình hình tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009. 34
    3.4.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế. 34
    3.4.2. Cơ cấu kinh tế. 35
    3.4.3. Vốn đầu tư. 36
    CHƯƠNG 4. DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2022. 38
    4.1. Dự báo biến động dân số và tăng trưởng kinh tế trên TP Hà Nội đến năm 2022. 38
    4.1.1. Biến động dân số. 38
    4.1.2. Tăng trưởng kinh tế. 48
    4.2. Giải pháp đẩy mạnh mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế. 50
    4.2.1. Chiến lược phát triển bền vững và lâu dài nguồn lao động chất lượng cao , để đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. 50
    4.2.2. Thúc đẩy công tác giải quyết việc làm, thu hút người lao động nhằm huy động tất cả nguồn nhân lực tham gia vào quá trình tăng trưởng kinh tế TP. 51
    4.2.3. Thực hiện đồng bộ các biện pháp nâng cao năng suất lao động nhằm cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm góp phần tăng chất lượng tăng trưởng kinh tế. 52
    4.2.4. Tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe, giải trí cho người lao động để đảm bảo hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần của người dân TP. 52
    4.2.5. Tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường để không ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sống trong thành phố có quy mô lớn về công nghiệp như Hà Nội 52
    4.2.6. Nâng cao mạng lưới hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội nhằm phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu ngày càng cao về vật chất lẫn tinh thần của người dân TP. 53
    4.2.7. Giảm tốc độ tăng dân số cơ học, chủ trương giãn dân ra ngoại thành. 53
    4.2.8. Tạo cầu nối giữa lao động và doanh nghiệp. 53
    4.3. Những hạn chế nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu. 54
    KẾT LUẬN 55
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...