Tiểu Luận Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Min

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lịch sử cách mạng của nước ta trong gần 80 năm qua gắn liền với tên tuổi sự nghiệp,tư tưởng và đạo đức của Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh, người anh hùng dân tộc vĩ đại,nhà tư tưởng lỗi lạc của cách mạng Việt Nam.Trong lịch sử dựng nước và giữ nước,dân tộc ta đã sản sinh ra biết bao tên tuổi vĩ đại nhưng không ai có sự nghiệp lấy lừng như Chủ tịch Hồ Chí Minh, không ai có được tầm vóc thời đại,được thế giới ca ngợi và thừa nhận như Hồ Chí Minh.
    Địa vị có một không hai trong lịch sử dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được xác lập và củng cố vững chắc nhờ công lao to lớn và sự nghiệp vĩ đại mà Người đã cống hiến cho cách mạng Việt Nam, cũng như cách mạng thế giới.
    Thắng lợi của cách mạng Việt Nam là thắng lợi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Thực tế cho thấy: khi nào chúng ta xa rời hoặc quán triệt không đầy đủ tư tưởng của Người thì sẽ không tránh khỏi vấp váp và sai lầm.Có thể nói cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin dẫn đường, tư tưởng Hồ Chí Minh quyết định sự thành bại của cách mạng Việt Nam. Chính vì vậy, tại Đại hội IX của Đảng đã khẳng định “ lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta”.
    Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Trong hệ tư tưởng đó thì nội dung đầu tiên, cơ bản phải đề cập đến đó là tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề Dân tộc, vấn đề giai cấp và Cách mạng giải phóng dân tộc.
    Tư tưởng biện chứng của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp là một trong những nhân tố đảm bảo thành công của cách mạng Việt Nam, một trong những đóng góp xuất sắc của Người vào kho tàng lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin.
    Để làm rõ mối quan hệ giữa 2 vấn đề này em xin đi vào: “ Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh”.




    I. HỒ CHÍ MINH VÀ TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI


    II. VẤN ĐỀ DÂN TỘC CỦA NGƯỜI
    1. Quan điểm của Mác- Lênin, Hồ Chí Minh về dân tộc
    Quan điểm của Mác-Ăngghen-Lênin về vấn đề dân tộc
    Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh – là vấn đề dân tộc thuộc địa
    2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng về dân tộc của Hồ Chí Minh
    3. Những quan điểm chính của Người về vấn đề dân tộc
    3.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc.
    Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
    3.2. Ở các nước đấu tranh giải phóng dân tộc, chủ nghĩa dân tộc chân chính là một động lực lớn
    3.3. Sự kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế


    III. VẤN ĐỀ GIAI CẤP TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


    IV. MỐI QUAN HỆ HỮU CƠ GIỮA VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ THUỘC ĐỊA TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI
    1. Quan điểm Mác- Lênin
    2. Quan điểm của Hồ Chí Minh


    V. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY
    1. Khơi dậy CN yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn lực mạnh mẽ nhất để xây dựng và bảo vệ tổ quốc
    2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm của giai cấp CN
    3. Chăm lo xây dựng khối đại đòan kết dân tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong đại gia đình dân tộc Việt Nam
     
Đang tải...