Tiểu Luận Phân tích mối liên hệ giữa phạm vi điều chỉnh của hiệp định TRIPS (1994) và công ước Paris (1883) về

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    cá nhân 2 Tư pháp Quốc tế – Phân tích mối liên hệ giữa phạm vi điều chỉnh của hiệp định TRIPS (1994) và công ước Paris (1883) về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.

    BÀI LÀM
    Công ước Paris (1883) là một trong những Công ước quốc tế đa phương quan trọng về sở hữu công nghiệp. Công ước Paris được kí kết vào ngày 20/03/1883, đến ngày 15/9/2005 số lượng thành viên là 169 quốc gia, trong đó có Việt Nam. Công ước Paris (bản sửa đổi năm 1979) có 30 điều khoản, mục đích chủ yếu của Công ước là nhằm xây dựng các điều kiện có lợi cho việc cấp Văn bằng bảo hộ cho chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp là công dân, pháp nhân của nước này ở nước khác thuộc thành viên Công ước, trên nguyên tắc tôn trọng luật sở hữu công nghiệp của các nước thành viên.
    Phạm vi điều chỉnh của công ước Paris (1883) rất rộng, bao gồm đối tượng, nguyên tắc bảo hộ và các vấn đề liên quan đến nguyên tắc bảo hộ của quyền sở hữu công nghiệp <bao gồm việc quy định các yêu cầu có lợi cho việc nộp đơn yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của công dân các nước thành viên>. Ngoài ra, công ước cũng quy định tiêu chuẩn bảo hộ, điều kiện đăng kí và chuyển giao quyền sử dụng của đối với các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp <hợp đồng Li-xăng>.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...