Tiểu Luận Phân tích mặt chất và mặt lượng giá trị của Hàng Hóa. Rút ra ý nghĩa thực tiễn khi nghiên cứu, với v

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phân tích mặt chất và mặt lượng giá trị của Hàng Hóa. Rút ra ý nghĩa thực tiễn khi nghiên cứu, với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướn

    Lời mở đầu
    Ngay từ khi giành được độc lập Đảng và Nhà Nước Việt Nam đã định hướng xây dựng và phát triển đất nước theo con đường Xã Hội Chủ Nghĩa, bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa.
    Với tình trạng nhiều năm chịu sự áp bức bóc lột của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, phát xít Nhật. Thì nền kinh tế nước ta giai đoạn khởi đầu chỉ là một nước nghèo nàn, lạc hậu đặc biệt về khoa học công nghệ gần như là không có gì cả.
    Mặt khác theo Lê Nin thì: “Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội chỉ có thể có ở nền đại công nghiệp hiện đại thống trị trong toàn bộ nền kinh tế, kể cả trong công nghiệp”.
    Như vậy Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa là tất yếu khách quan đồng thời đi đôi với là xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bởi vì chỉ có nền Đại Công Nghiệp mới tạo ra được “Đống khổng lồ hàng hóa”, điều đó mới thỏa mãn được nhu cầu của mọi người trong và ngoài nước. Xây dựng kinh tế thị trường để việc trao đổi “Đống khổng lồ hàng hóa” đó lưu thông hơn. Đây là việc tạo đà cho nước ta có nền kinh tế phát triển bắt kịp kinh tế các nước phát triển.
    Với mong muốn nâng cao khả năng nhận thức bản thân, tôi đã nghiên cứu đề tài: “Phân tích mặt chất và mặt lượng giá trị của Hàng Hóa. Rút ra ý nghĩa thực tiễn khi nghiên cứu, với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
    Do trình độ có hạn chế nên trong bài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhân được sự chỉ bảo giúp đỡ của Thầy giáo, Cô giáo. Tôi xin chân thành cảm ơn.

    Phần I: Cơ sở của đề tài 3
    ã Cơ sở lý luận 3
    I - Hàng hóa 3
    1 - Giá trị sử dụng 3
    2 - Giá trị hàng hóa 4
    II - Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa 5
    1 - Lao động cụ thể 5
    2 - Lao động trừu tượng 5
    ã KÕt luËn 7
    Phần II: Thực trạng phát triển doanh nghiệp trong các ngành kinh tế
    trong những năm vừa qua. 8

    I - Những mặt tích cực trong phát triển doanh nghiệp 8
    1 - Số doanh nghiệp tăng nhanh, góp phần giải quyết việc làm
    và quyết định đến tăng trưởng chung của nền kinh tế 8
    2 - Thông qua phát triển doanh nghiệp tạo ra cơ cấu kinh tế mới
    gồm nhiều thành phần, nhiều ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh
    phong phú và đa dạng 10
    3 - Cùng với gia tăng về quy mô, hoạt động của doanh nghiệp bước đầu
    đạt được những tiến bộ về hiệu quả sản xuất kinh doanh 11
    II - Những yếu kém bất cập của doanh nghiệp hiện nay 12
    1 - Số lượng doanh nghiệp nhiều nhưng quy mô nhỏ,
    phân tán và công nghệ còn lạc hậu 12
    2 - Doanh nghiệp phát triển còn mang tính tự phát chưa có quy hoạch,
    nhất là khu vực doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn 14
    3 - Tăng trưởng nhưng hiệu quả chưa cao, năng lực cạnh tranh
    của các doanh nghiệp còn yếu 14
    III - Nguyên nhân 15
    Phần III: Giải pháp để nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất1 - Phát triển giáo dục và đào tạo 16
    2 - Xây dựng và phát triển nhanh tiềm lực khoa học và công nghệ 17
    3 - Thu hút vốn đầu tư vào các doanh nghiệp 18
    4 - Đổi mới và tiếp thu kinh nghiệm quản lý 18
    5 - Phát huy và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên 19
    6 - Chú trọng phát triển “Thông Tin” 19
    KÕt luËn 20
     
Đang tải...