Tiểu Luận Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”
    I.Đề Cương
    1. Lý luận:
    1.1. Lý Luận của Chủ nghĩa Mác- LêNin: Coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
    1.1.1. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo và là lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử.
    1.1.2. Giai cấp vô sản muốn thực hiện vai trò lãnh đạo Cách mạng phải trở thành dân tộc.
    => Theo Mác : Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại.
    => Theo Lênin: Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại.
    1.2. Truyền thống của dân tộc Việt Nam
    - Lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ thời phong kiến.
    => Tinh thần đoàn kết dân tộc thấm sâu vào tư tưởng con người Việt Nam.
    2. Thực tiễn: Cách mạng Trung Quốc do Tôn Trung Sơn lãnh đạo
    2.1. Hoàn cảnh lịch sử Trung quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
    2.1.1. Về chính trị.
    2.1.2. Về kinh tế.
    2.1.3. Về xã hội và giai cấp.
    => Trung Quốc trở thành đối tượng xâm lược của nhiều đế quốc.
    2.2. Cách mạng Tân Hợi của Tôn Trung Sơn (1911):
    2.2.1. Nguyên nhân.
    2.2.2. Diễn biến => Cách tập hợp lực lượng của Tôn Trung Sơn.
    2.2.3. Kết quả => Ưu, nhược điểm của cuộc Cách mạng.
    3. Thực tiễn ở Việt Nam.
    3.1. Điều kiện khách quan.
    3.1.1. Kinh tế => Nghèo nàn lạc hậu, lực lượng sản xuất thủ công.
    3.1.2. Xã hội => Nhân dân chịu nhiều nhiều áp bức => phải đấu tranh giành độc lập.
    3.2. Điều kiện chủ quan.
    3.2.1. Phương thức cai trị của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
    3.2.2. Tình hình thế giới => Ảnh hưởng tới Việt Nam
    4. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
    4.1. Xuất phát từ thực tiễn 3.1, Hồ Chí Minh đưa ra quan điểm đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành công của Cách mạng.
    4.1.1. Tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh là tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.
    4.1.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
    4.2. Xuất phát từ thực tiễn 3.2.1, Hồ Chí Minh chủ trương phải đại đoàn kết toàn dân.
    4.3. Từ tình hình việt Nam lúc bấy giờ, Người xác định đại đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam.
    4.4. Học hỏi kinh nghiệm tập hợp của Tôn Trung Sơn, Hồ Chí Minh chỉ rõ vai trò của Mặt trân Dân tộc Thống nhất và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
    5. Giá trị tính đúng đắn của luận điểm.
    5.1. Thực tiễn
    5.2 Nội dung
    5.3. Thành tựu
    5.3.1. Về mặt kinh tế- xã hội
    5.3.2. Thành tựu trong các cuộc kháng chiến
    5.3.2.1. Trong chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
    5.3.2.2. Thành công trong cuộng kháng chiến chống Mỹ cứu nước
     
Đang tải...