Luận Văn Phân tích lợi thế cạnh tranh của việc xuất khẩu sản phẩm giày dép Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    I. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 4
    1. Khái quát về ngành da giày Việt Nam 4
    1.1. Sự hình thành và phát triển ngành da giày Việt Nam 4
    2. Tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào các quốc gia 16
    2.1. Tổng quan tình hình xuất khẩu của Việt Nam 16
    2.2. Tình hình và các thị trường xuất khẩu giày dép của Việt Nam 20
    3. Tình hình xuất khẩu sản phẩm giày dép sang Nhật Bản 23
    II. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU GIÀY DÉP CỦA NHẬT BẢN TỪ CÁC NƯỚC 36
    1. Thị trường của sản phẩm giày dép tại Nhật Bản 36
    1.1. Nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng 36
    1.2. Sản phẩm giày dép Việt Nam tại thị trường Nhật Bản 38
    2. Chính sách nhập khẩu của Nhật Bản 39
    2.1. Nhận xét chung về chính sách nhập khẩu của Nhật Bản 39
    2.2. Chính sách nhập khẩu sản phẩm giày dép của Nhật Bản đối với 1 số nước 41
    2.3. Chính sách nhập khẩu sản phẩm giày dép của Nhật Bản đối với Việt Nam 42
    III. PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CUẢ GIÀY DÉP VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN (THEO MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER) 44
    1. Khái quát về mô hình kim cương của Michael Porter 44
    2. Phân tích lợi thế cạnh tranh của giày da Việt Nam so với Trung Quốc tại thị trường Nhật Bản dựa vào mô hình kim cương của Michael Porter 46
    2.1 Điều kiện các yếu tố sản xuất 46
    2.2 Điều kiện về cầu 51
    2.3 Các ngành công nghiệp liên kết và bổ trợ 52
    2.4 Các chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty 58
    2.5 Cơ hội 62
    2.6 Chính phủ 68
    IV. KẾT LUẬN VỀ NHỮNG ĐIỀM MẠNH VÀ ĐIỀM YẾU TRONG VIỆC XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC THÔNG QUA MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER 77








    LỜI MỞ ĐẦU


    Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam đang diễn ra một cách nhanh chóng. Hội nhập và toàn cầu hóa đã và đang mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên nó cũng đem đến nhiều đe dọa và thách thức, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau ngày càng khốc liệt. Các doanh nghiệp Việt Nam được biết đến trên trường quốc tế như là một niềm tự hào của nền kinh tế Việt Nam tuy nhiên đó chỉ là một con số ít ỏi trong số những ngành nghề kinh doanh cũng như những doanh nghiệp tạo được vị thế trên thị trường. Ngành da giày Việt Nam cũng không nằm ngoài sự cạnh tranh đó, bên cạnh đó đây cũng được coi là một ngành có kim ngạch xuất khẩu cao trong mấy năm gần đây và được quan tâm đầu tư, mở rộng sản xuất. Việt Nam hiện nay đang là một trong mười nước xuất khẩu hàng đầu thế giới trong ngành da giày. Trong đó giầy dép được xem là một trong những sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam. Sản phẩm giầy dép của Việt Nam có chất lượng cao, rất có uy tín trên thị trường quốc tế.
    Vì vậy, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài này mong muốn đem lại cho các bạn cái nhìn tổng quan nhất về ngành da giày Việt Nam nói chung cũng như sản phẩm giày dép nói riêng. Thông qua việc phân tích mô hình kim cương của M.Porter chúng ta sẽ nhận thấy những cơ hội và thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trong quá trình hội nhập và phát triển về sản phẩm mũi nhọn này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...