Báo Cáo Phân tích lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, mỗi năm đem về cho nước ta hơn 1 tỷ USD. Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê đứng hàng thứ hai trên thế giới, đứng nhất về xuất khẩu cà phê robusta. Những năm gần đây, ngành cà phê đã có nhiều khởi sắc, phát triển mạnh mẽ, cà phê Việt Nam cũng đã có những ảnh hưởng nhất định đến thị trường cà phê thế giới. Đây là ngành được chính phủ quan tâm đầu tư về nhiều mặt. Cà phê là lợi thế to lớn của Việt Nam.
    Bài tiểu luận này tập trung phân tích lợi thế so sánh của cà phê Việt Nam dựa trên mô hình kim cương của Michael Porter để thấy được các điểm mạnh và điểm yếu của ngành cà phê nước ta qua việc so sánh với đối thủ là Brazil. Từ đó có thể rút ra những cái nhìn khách quan và hướng đi cho ngành cà phê Việt Nam.
    Bài tiều luận gồm những phần sau:
    Phần 1: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam và nhập khẩu cà phê của Hoa Kỳ
    Phần 2: Phân tích lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam dựa trên mô hình kim cương của Michael Porter, so sánh với Brazil


    MỤC LỤC
    Trang
    Lời mở đầu 3
    Phần 1:TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀ
    NHẬP KHẨU CÀ PHÊ CỦA HOA KÌ 4
    I. Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang các quốc gia
    Khác 4
    II. Tình hình nhập khẩu cà phê của Hoa Kì 9
    Phần 2: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT
    NAM DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL
    PORTER VÀ SO SÁNH VỚI BRAXIN 13
    I. Yếu tố thâm dụng 13
    1. Yếu tố cơ bản 13
    a) Tài nguyên 13
    b) Khí hậu 14
    c) Vị trí 14
    d) Nhân lực 15
    2. Yếu tố tăng cường 18
    II. Yếu tố bổ trợ và các ngành liên kết 20
    1. Tình hình sản xuất của nông dân 20
    2. Ngành công nghiệp cơ khí chế tạo máy nông nghiệp 23
    3. Ngành công nghiệp sản xuất phân bón 26
    4. Ngành công nghiệp chế biến 27
    III. Yếu tố nhu cầu
    1. Việt Nam
    a) Nhu cầu tiêu thụ cà phê của thị trường trong nước còn thấp 30
    b) Tiềm năng to lớn của thị trường nội địa 31
    c) Kích cầu nội địa là cần thiết để phát triển ngành cà phê 33
    2. Braxin 35
    IV. Chiến lược của doanh nghiệp và yếu tố cạnh tranh 37
    1. Chiến lược cạnh tranh của các công ty nói chung 37
    2. Chiến lược cạnh tranh và cách thức quản lí của các công ty cà
    phê ở Việt Nam , điển hình là cà phê Trung Nguyên 39
    3. Chiến lược cạnh tranh và phương thức hoạt động, tổ chức sản xuất
    ngành cà phê ở Braxin 43
    V. Yếu tố thời cơ và may rủi 45
    1. Việt Nam 45
    2. Braxin 45
    VI. Yếu tố chính phủ 46
    1. Việt Nam 46
    a) Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu 46
    b) Chính sách tín dụng đầu tư 47
    c) Chính sách thuế 50
    d) Chính sách bảo hiểm rủi ro 51
    e) Chính sách hỗ trợ khác 52
    2. Braxin 52

    Lời kết 54
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...