Chuyên Đề Phân tích lạm phát việt nam giai đoạn 2005 - 2011 và dự báo bằng mô hình mạng thần kinh nhân tạo

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC THUẬT NGỮ
    DANH MỤC BẢNG
    DANH MỤC HÌNH
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU LẠM PHÁT . . 3
    1.1 Tổng quan lý thuyết về lạm phát . . 3
    1.1.1 Các quan điểm về lạm phát . 3
    1.1.2 Phân loại lạm phát . . 4
    1.1.3 Ảnh hưởng của lạm phát . . 5
    1.2 Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2005-2011 . 8
    1.3 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu . . 15
    1.4 Cấu trúc chuyên đề . 15
    CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY . . 17
    2.1 Lịch sử phát triển của mạng thần kinh . . 17
    2.2 Những ứng dụng của mạng thần kinh trong lĩnh vực kinh tế tài chính . 18
    2.2.1 Dự báo tài chính . 18
    2.2.2 Dự báo tỷ giá . . 20
    2.2.3 Dự báo lạm phát . 21
    2.2.4 Những ứng dụng khác . 22
    CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24
    3.1 Giới thiệu tổng quan mạng thần kinh nhân tạo . 24




    ii
    3.1.1 Tế bào thần kinh nhân tạo . 26
    3.1.2 Cấu trúc của một ANN . 28
    3.1.3 Quá trình xử lý thông tin của một ANN . 32
    3.1.4 Huấn luyện mạng . 35
    3.2 Xác định dữ liệu và mô hình . 36
    3.2.1 Xác định dữ liệu . 36
    3.2.2 Xác định mô hình . 37
    CHƯƠNG 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 40
    CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN . 42
    5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu . 42
    5.2 Khuyến nghị chính sách từ kết quả nghiên cứu . 42
    5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo . 44
    PHỤ LỤC 45
    Phụ lục 1: Các dạng mô hình mạng thần kinh nhân tạo phổ biến . 45
    Phụ lục 2: Một số hàm kích hoạt của mô hình mạng thần kinh nhân tạo . 49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 55




    iii
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    ANN (Artificial Neural Network) Mạng thần kinh nhân tạo
    CPI (Consumer Price Index) Chỉ số giá tiêu dùng
    GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội
    MAE (Mean Absolute Error) Sai số tuyệt đối trung bình
    ME (Mean Error) Sai số trung bình
    MSE (Mean Square Error) Sai số bình phương trung bình
    Căn bậc hai của sai số bình phương
    RMSE (Root Mean Squared Error)
    trung bình
    SOM (Sefl - Organizing Map) Sơ đồ tự tổ chức
    TGHĐ Tỷ giá hối đoái
    WTO (World Trade Organization) Tổ chức thương mại thế giới
    DANH MỤC THUẬT NGỮ
    Backpropagation Thuật toán truyền ngược
    Batch Training Huấn luyện hàng loạt
    Desired value Giá trị đầu ra mục tiêu
    Epoch Số vòng lặp
    Input Layer Lớp nơ-ron đầu vào
    Layer Lớp mạng
    Normalized Function Hàm chuẩn hóa
    On-line training Huấn luyện từng dòng
    Output Các giá trị đầu ra
    Output Layer Lớp nơ-ron đầu ra
    Perceptron Mạng thần kinh truyền thẳng đơn giản nhất
    Stochastic training Huấn luyện phỏng đoán
    Supervised learning Học có giám sát
    Threshold value Giá trị ngưỡng
    Training set Dữ liệu huấn luyện
    Unsupervised learning Học không giám sát
    Weights Trọng số




    iv
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1: Cơ cấu tính CPI của Việt Nam (áp dụng từ 2009-2014)
    Bảng 4.1: Giá trị tham số mặc định cho ANN
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1: Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011
    Hình 1.2: Tăng trưởng M2 của Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan giai đoạn 2004-2010
    Hình 1.3: Chỉ số CPI hàng tháng của Việt Nam năm 2010
    Hình 1.4: Chỉ số CPI hàng tháng của Việt Nam năm 2011
    Hình 3.1 Mô hình sinh học của tế bào thần kinh nhân tạo
    Hình 3.2: Sự truyền tín hiệu của tế bào thần kinh
    Hình 3.3: Mô hình tế bào thần kinh nhân tạo
    Hình 3.4: Cấu trúc tổng quát của một ANN
    Hình 3.5: Các lớp của mạng thần kinh nhân tạo
    Hình 3.6: Tổng quát quá trình xử lý thông tin của ANN
    Hình 3.7a: Minh họa hàm tổng của một Nơ-ron
    Hình 3.7b: Minh họa hàm tổng của nhiều Nơ-ron
    Hình 3.8: Minh họa hàm tổng và hàm chuyển đổi
    Hình 3.9: Tỷ lệ lạm phát hàng tháng (YoY) của Việt Nam từ tháng 1/2005 đến 2/2012
    Hình 4.1: Dự báo lạm phát hàng tháng Việt Nam năm 2012




    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Nước ta sau khi trải qua giai đoan khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã làm cho nền kinh
    suy yếu dần và qua đó nhập khẩu lạm phát từ Mỹ - nơi bắt đầu của cuộc khủng hoảng, và
    cho đến nay tình hình lạm phát vẫn luôn là một vấn đề vĩ mô gây nhức nhối cho những
    nhà điều hành chính sách lẫn dân cư trong xã hội. Lạm phát bắt đầu tăng tốc mà đỉnh điểm
    là năm 2008, tỷ lệ lạm phát đạt đến mức gần 20% do tác động của tình hình phát triển kinh
    tế chung hội nhập khu vực và thế giới. Kể từ thời điểm đó cho đến nay lạm phát tại Việt
    Nam vẫn ở mức cao nhất châu Á, cao kỷ lục 23% vào tháng Tám và hạ xuống 22,4%
    trong tháng Chín năm 2011. Giá lương thực vẫn tiếp tục tăng mạnh, ở mức 31,72% trong
    tháng Mười so với một năm trước đó.
    Diễn biến phức tạp của lạm phát đang tác động đến đời sống thường ngày của người
    dân, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cũng như gây khó khăn đối
    với kinh tế vĩ mô. Đây cũng là một vấn đề trọng tâm mà Chính phủ đang tập trung theo
    dõi, nghiên cứu để tiếp tục thực hiện các giải pháp điều hành. Trong bài nghiên cứu này,
    tác giả đã tóm tắt lại diễn biến phức tạp của lạm phát trong giai đoạn 2005 - 2011và sử
    dụng mô hình mạng thần kinh (ANN) để dự báo lạm phát hàng tháng so với cùng kỳ năm
    trước (YoY)1 cho năm 2012 của Việt Nam dựa trên cơ sở dữ liệu lạm phát hàng tháng của
    tháng 1/2005 đến tháng 2/2012. Kết quả dự báo của mô hình sẽ là những cơ sở vững chắc
    để đưa ra những đề xuất chính sách trong vấn đề kiểm soát tình hình lạm phát ở Việt Nam
    hiện nay.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Bài nghiên cứu này có mục tiêu là tóm tắt lại tình hình lạm phát của Việt Nam trong
    giai đoạn 2005-2011 để xem xét những diễn biến phức tạp của tình hình lạm phát và dựa
    trên ứng dụng mô hình mạng thần kinh nhân tạo để dự đoán lạm phát trong thời gian sắp
    tới. Dự báo lạm phát được sử dụng nhằm định hướng xây dựng chính sách tiền tệ của
    những nhà cầm quyền điều hành chính sách tiền tệ trên thế giới.
    1 YoY (Year over Year): năm hiện tại so với năm trước đó, trong bài nghiên cứu này YoY được hiểu theo nghĩa
    là cùng kỳ năm trước.




    2
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Dự báo mức độ lạm phát hàng tháng trong năm 2012 dựa trên mô hình mạng thần
    kinh nhân tạo. Kết hợp với việc xem xét và tham khảo các nghiên cứu nước ngoài để ứng
    dụng vào Việt Nam nhằm đưa ra những kiến nghị và giải pháp đúng đắn hơn.
    4. Nội dung nghiên cứu
    Chương 1: Giới thiệu lạm phát
    Chương 2: Tổng quan các nghiên cứu trước đây
    Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
    Chương 4: Nội dung và kết quả nghiên cứu
    Chương 5: Kết luận
    5. Đóng góp của đề tài
    Giúp cho những nhà điều hành chính sách có được những con số dự báo một cách
    chính xác để từ đó có thể chọn lựa và đưa ra những giải pháp hợp lý và kịp thời để đối phó
    với tình hình lạm phát diễn biến phức tạp như hiện nay.
    6. Hướng phát triển của đề tài
    Mục tiêu nghiên cứu trong bài nghiên cứu là dự báo tình trạng lạm phát dựa trên
    những số liệu lạm phát quá khứ, qua đó không thể cho thấy được mức độ ảnh hưởng của
    các nhân tố khác lên lạm phát như tốc độ tăng cung tiền, tăng trưởng tín dụng, thay đổi tỷ
    giá . do đó cần phải có thêm những nghiên cứu tiếp theo để có thể tìm được một mô hình
    hoàn thiện hơn nhằm dự báo tốt hơn tình hình lạm phát của Việt Nam để có thể đưa ra
    những đề xuất chính sách phù hợp hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...