Thạc Sĩ Phân tích kinh tế hộ của cộng đồng dân tộc M'nông ở buôn M'Năng Dơng, xã Yang Mao, huyện Krông Bông,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    5

    Mục lục
    Trang
    Lời cảm ơn! iii
    Danh mục chữ viết tắt/ Danh sách các bảng biểu/ Danh sách các đồ thị: v
    1. Đặt vấn đề: 1
    2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 2
    2.1. Hộ nông dân và tình hình phát triển kinh tế hộ trên thế giới: 2
    2.1.1. Hộ nông dân: . 2
    2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế hộ trên thế giới: 2
    2.2. Một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế hộ và quản lý TNR ở địa
    ph-ơng: . 4
    3. Đối t-ợng và địa điểm nghiên cứu: . 5
    3.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu: 5
    3.1.1. Vị trí địa lý: 5
    3.1.2. Khí hậu: . 6
    3.1.3. Đất đai: 6
    3.1.4. Tài nguyên rừng: . 7
    3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu: . 7
    3.2.1. Kinh tế: . 7
    3.2.2. Xã hội: . 8
    4. Câu hỏi nghiên cứu: 9
    5. Mục tiêu nghiên cứu: 9
    6. Nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu: . 10
    6.1. Nội dung: . 10
    6.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu: . 10
    7. Kết quả nghiên cứu: 11
    7.1. Thực trạng tự nhiên, kinh tế xã hội và nét văn hóa đặc tr-ng của cộng đồng M’Nông
    liên quan đến tài nguyên rừng: 11
    7.2. Tình hình phát triển kinh tế hộ liên quan đến sử dụng và quản lý tài nguyên rừng:.14
    7.3. Đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế xã hội lồng ghép với bảo tồn tài nguyên
    rừng: 22
    8. Kết luận và kiến nghị: . 29
    8.1. Kết luận: . 29
    8.2. Kiến nghị: 31

    6
    9. Tài liệu tham khảo: 32
    Phần phụ lục: . 33
    Danh Mục Chữ viết tắt
    - BQL: Ban quản lý
    - GĐGR: Giao đất giao rừng
    - KNL: Khuyến nông lâm
    - VQG: V-ờn Quốc gia
    - NLKH: Nông lâm kết hợp
    - LSNG: Lâm sản ngoài gỗ
    - BVR: Bảo vệ rừng
    - QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng
    - SWOT: (Strength - Weakness - Opportunity - Threaten): Điểm mạnh -
    Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức
    - PRA: Đánh giá nông thôn có sự tham gia
    - TNR: Tài nguyên rừng
    - UBND: Uỷ ban nhân dân
    - DT: Diện tích

    DANH SáCH CáC BảNG BIểU
    Bảng 7.2.a: Diện tích đất canh tác trung bình của hộ trong các nhóm kinh tế hộ
    khác nhau: 16
    Bảng 7.2.b: Bảng tổng hợp tổng thu/ tổng chi/ cân đối thu chi của các nhóm kinh
    tế hộ: . 20

    DANH SáCH CáC Đồ THị
    Đồ thị 7.2.a: Số nhân khẩu/ Số lao động trung bình(TB) của các nhóm kinh tế
    hộ: 15
    Đồ thị 7.2.b: Diện tích canh tác trung bình của các nhóm kinh tế hộ: . 16
    Đồ thị 7.2.c: Các khoản thu nhập của các nhóm kinh tế hộ: 18
    Đồ thị 7.2.d: Các khoản chi phí của các nhóm kinh tế hộ: 19
    Đồ thị 7.2.e: Tổng thu/ tổng chi/ cân đối thu chi/ năm của các nhóm kinh tế hộ
    khác nhau: 20

    7


    1. Đặt vấn đề:
    V-ờn Quốc gia Ch- Yang Sin thuộc phạm vi hành chính của hai huyện
    Krông Bông và Lăk, tỉnh Dak Lak, là nơi sinh sống của hàng trăm loài động vật,
    thực vật quý hiếm, v-ờn Quốc gia cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột
    khoảng 60 km về phía Đông.
    Ng-ời dân sống xung quanh khu vực vùng đệm v-ờn Quốc gia Ch- Yang
    Sin gồm một số Buôn ng-ời Êđê, ng-ời Kinh, còn lại phần lớn là ng-ời dân tộc
    M’Nông. Cuộc sống của cộng đồng dân tộc M’Nông nơi đây đã gắn với rừng, đất
    rừng từ lâu đời. Thu nhập và kinh tế của cộng đồng này phụ thuộc chủ yếu vào
    làm rẫy, trồng lúa n-ớc, khai thác và sử dụng tài nguyên rừng nh- gỗ, củi đốt, rau
    quả rừng Từ khi V-ờn Quốc gia Ch- Yang Sin đ-ợc thành lập quản lý phần lớn
    diện tích rừng ở địa ph-ơng, việc kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẻ quá trình
    khai thác rừng, làm rẫy, sử dụng động thực vật nên cuộc sống của cộng đồng dân
    tộc M’Nông đã bị tác động không nhỏ. Giữa hoạt động bảo tồn và phát triển kinh
    tế cộng đồng đã phát sinh những vấn đề khó khăn. Để giải quyết đ-ợc một cách
    hài hoà giữa việc phát triển kinh tế cộng đồng và hoạt động bảo tồn là một việc
    làm phức tạp đòi hỏi sự tham gia và nổ lực của nhiều bên liên quan.
    Vấn đề đặt ra là làm sao nâng cao đời sống cho cộng đồng dân tộc nói
    chung và đồng bào dân tộc M’Nông nói riêng mà không tác động tiêu cực đến tài
    nguyên rừng tại v-ờn Quốc gia? Tr-ớc thực tế này, việc khảo sát tình hình phát
    triển kinh tế hộ gia đình của cộng đồng; xem xét những tác động liên quan đến tài
    nguyên rừng, đất rừng của cộng đồng từ đó đề xuất các giải pháp có tính khả thi
    góp phần vào quá trình phát triển kinh tế cộng đồng M’Nông tại địa ph-ơng là
    một việc làm cần thiết.
    Chính vì một số lý do trên, nhóm nghiên cứu đặt vấn đề thực hiện nghiên
    cứu: "Phân tích kinh tế hộ của cộng đồng dân tộc M’Nông ở buôn
    M’Năng Dơng, xã Yang Mao, vùng đệm V-ờn Quốc gia Ch- Yang Sin,
    tỉnh Dak Lak".


    8

    2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:
    2.1. Hộ nông dân và tình hình phát triển kinh tế hộ trên thế giới:
    2.1.1. Hộ nông dân:
    Có nhiều quan điểm trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế cũng nh- từ
    điển ngôn ngữ: “Hộ là những ng-ời cùng sống trong một mái nhà, nhóm ng-ời đó
    bao gồm những ng-ời cùng chung huyết tộc và những ng-ời làm công”.
    Về ph-ơng diện thống kê, các nhà nghiên cứu của Liên hợp quốc cho rằng:
    “Hộ là những ng-ời cùng sống chung d-ới một mái nhà, cùng ăn chung và có
    một ngân quỹ”.
    Hộ nông dân là hộ gia đình sống ở nông thôn, sản xuất nông nghiệp là
    chính. Phát triển kinh tế nông hộ là phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân, nó là
    một đơn vị kinh tế - xã hội trong nông thôn.
    Frank Ellis (1988) đã định nghĩa hộ nông dân nh- sau: “Hộ nông dân là
    những hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên mảnh đất của
    mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, th-ờng nằm trong
    hệ thống kinh tế lớn hơn, nh-ng chủ yếu đặc tr-ng bởi sự tham gia cục bộ vào các
    thị tr-ờng và có xu h-ớng hoạt động ở mức độ không hoàn hảo cao”.
    Traianốp cho rằng: “Hộ nông dân là đơn vị sản xuất rất ổn định”. Và ông
    coi: “Hộ nông dân là đơn vị tuyệt vời để tăng tr-ởng và phát triển nông nghiệp”.
    ở n-ớc ta, năm 1993, Lê Đình Thắng cho rằng: “Nông hộ là tế bào kinh tế
    xã hội, là hình thức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp và nông thôn”. Và trong phân
    tích điều tra nông thôn năm 2001 theo Nguyễn Sinh Cúc: “Hộ nông nghiệp là
    những hộ có toàn bộ hoặc 50% số lao động th-ờng xuyên tham gia trực tiếp hoặc
    gián tiếp vào các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm đất,
    thuỷ nông, giống cây trồng, ) và thông qua nguồn sống chính của hộ dựa vào
    nông nghiệp”.
    2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế hộ trên thế giới:
    Theo tài liệu của FAO, trong 1.476 triệu ha đất nông nghiệp trên hành tinh
    chúng ta thì có 973 triệu ha là vùng núi, chiếm 65,9 %. Vùng Châu á, Thái Bình
    D-ơng trong tổng số diện tích 453 triệu ha đất nông nghiệp thì có 351 triệu ha

    9
    vùng núi, chiếm 77,48 %. Do diện tích miền núi lớn, quyết định đến môi tr-ờng
    và nguồn n-ớc cho cuộc sống con ng-ời, trong khi đó đời sống của các hộ nông
    dân vùng này lại nghèo, nên các nhà khoa học trên thế giới rất quan tâm nghiên
    cứu nhằm phát triển kinh tế đối với vùng này.
    Thực tiễn cho thấy, trong gần một nửa thế kỷ qua, quá trình xây dựng và
    phát triển kinh tế của các n-ớc nhất là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đã đạt
    nhiều thành quả lớn và rút ra đ-ợc nhiều kinh nghiệm quý báu.
    ã Một số n-ớc Châu á:
    ắ ở Trung Quốc: Từ những năm 1980, do chú ý đến phát triển nông hộ, coi
    nông hộ là đơn vị tự chịu trách nhiệm trong quá trình sản xuất, là đơn vị sản xuất
    cơ bản trong nông thôn. Do đó, trong những năm gần đây, kinh tế nông thôn
    Trung Quốc có tốc độ tăng tr-ởng đáng kể.
    ắ Thái Lan: Là một n-ớc láng giềng với Việt Nam trong khu vực Đông
    Nam Châu á, Chính phủ đã thực hiện nhiều chính sách để đ-a một n-ớc từ lạc
    hậu trở thành quốc gia có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến. Nhiều chính sách có
    liên quan đến việc phát triển kinh tế vùng núi ban hành từ năm 1950 đến 1980.
    ắ Đài Loan: ý thức đ-ợc xuất phát điểm của mình là một n-ớc nông nghiệp
    trình độ thấp, nên ngay từ đầu đã coi trọng lĩnh vực này. Trong những năm 1950
    đến 1960, chính phủ đã mở sách l-ợc: “Lấy nông nghiệp nuôi công nghiệp, lấy
    công nghiệp phát triển nông nghiệp”. Chính sách phát triển nông nghiệp trong
    thời kỳ này đã làm cho nông dân phấn khởi. Lực l-ợng sản xuất trong nông thôn
    đ-ợc giải phóng, sản xuất đã tăng với tốc độ nhanh.
    Tại Đài Loan, hiện có 30 vạn ng-ời dân tộc thiếu số sống ở vùng cao, song
    đã có đ-ờng đi lên núi là đ-ờng nhựa, nhà có đủ điện n-ớc, có ô tô riêng. Từ năm
    1974, họ thành lập nông tr-ờng, nông hội, trồng những sản phẩm quý hiếm nh-
    “cao sơn trà”, bán các mặt hàng sản phẩm của rừng nh- thịt h-ơu, nai khô, .,
    cùng các sản vật nông dân sản xuất đ-ợc trong vùng. Nguồn lao động trẻ ở nông
    thôn rất dồi dào nh-ng không di chuyển ra thành thị. Bên cạnh đó, các cơ quan
    khoa học ở Đài Loan rất mạnh dạn nghiên cứu cải tạo giống mới cho nông dân,
    nông dân không phải trả tiền.



    10

    ã Một số n-ớc Châu Âu:
    ắ Hà Lan: Quy mô canh tác bình quân một nông trại là 10 ha, họ sử dụng
    lao động gia đình là chủ yếu, nếu thuê lao động là những lúc mùa vụ căng thẳng,
    nông trại có đủ công cụ máy móc cần thiết, một lao động nông nghiệp nuôi đ-ợc
    112 ng-ời.
    ắ Đan Mạch: Có 87% số trang trại sử dụng lao động gia đình là chủ yếu,
    khoảng 13% số trang trại có thuê 1- 2 lao động, một lao động nông nghiệp nuôi
    đ-ợc 160 ng-ời.
    Điểm qua tình hình phát triển kinh tế hộ ở một số quốc gia trên thế giới và
    khu vực cho thấy:
    o Đơn vị hộ nông dân d-ợc chú trọng trong phát triển kinh tế ở nông thôn.
    o Tuỳ điều kiện đặc thù của mỗi quốc gia mà chính phủ đã đề ra những
    chính sách phát triển kinh tế phù hợp.
    o Đối với các n-ớc có nền nông nghiệp chiếm đa số thì việc phát triển kinh
    tế hộ gắn liền với các ch-ơng trình/ chính sách hỗ trợ kèm theo.
    Tuy ch-a có nhiều nghiên cứu liên quan giữa phát triển kinh tế hộ với vấn
    đề quản lý, bảo tồn TNR nh-ng những thông tin, kết quả trên cũng là cơ sở tham
    khảo rất quý giá cho chúng ta trong việc vận dụng nghiên cứu và thực thi các vấn
    đề liên quan đến phát triển kinh tế hộ với việc sử dụng, quản lý bền vững nguồn
    TNR ở Việt Nam.
    2.2. Một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế hộ và
    quản lý TNR ở địa ph-ơng:
    Việt Nam là một quốc gia với đa số dân sống ở vùng nông thôn, có cuộc
    sống khó khăn hơn so với thành thị, và đặc biệt là ng-ời dân sống gần rừng. Cuộc
    sống của các cộng đồng ở đây chủ yếu dựa vào nguồn TNR từ rất lâu đời. Việc
    phát triển kinh tế đối với đồng bào dân tộc thiểu số sống gần rừng, gắn liền với
    công tác quản lý BVR đã và đang là vấn đề rất đ-ợc nhà n-ớc quan tâm.
    Tại Dak Lak, trong những năm qua, đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan
    đến công tác bảo tồn TNR và h-ớng phát triển kinh tế các cộng đồng sống trong
    vùng lõi và vùng đệm các khu BTTN và các VQG trong địa bàn tỉnh.

    11
    Năm 2003, trong nghiên cứu tr-ờng hợp: “Phân tích kinh tế hộ và các tác
    động đến bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ở Buôn Đrăng Phok, nội vùng VQG Yok

    Đôn, tỉnh Dak Lak” của nhóm giảng viên Dự án hỗ trợ LNXH, Khoa Nông Lâm,
    tr-ờng Đại học Tây Nguyên trên cơ sở đánh giá tình hình kinh tế hộ của Buôn và
    đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế hộ tại Buôn ít nhiều gắn với hoạt động
    bảo tồn tài nguyên rừng của VQG.
    Cùng thời gian này, tại VQG Ch- Yang Sin, tác giả Phạm Ngọc Bảy thuộc
    Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr-ờng đã hoàn thành “Báo cáo về dân
    sinh kinh tế”, đã điều tra đánh giá tình hình chung về dân số cũng nh- tình hình
    kinh tế, sử dụng đất, thu nhập, cơ sở hạ tầng, thuộc khu vực VQG Ch- Yang Sin,
    trong đó có xã Yang Mao.
    Buôn M’năng Dơng thuộc địa bàn xã Yang Mao là một buôn nghèo, đời
    sống của bà con nơi đây gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là những hộ nghèo đói,
    có năm thiếu ăn 3 đến 5 tháng. Do vậy, việc duy trì cuộc sống và phát triển kinh
    tế của cộng đồng dân c- nơi đây gặp không ít khó khăn. Vấn đề đặt ra là có thể
    phát triển kinh tế hộ gắn với công tác bảo tồn tại đây hay không là một vấn đề
    cần tìm hiểu.
    Các nghiên cứu tr-ớc đây chỉ mới dừng lại ở việc đánh giá tình hình, tìm ra
    một số giải pháp phát triển kinh tế vùng núi, mà ch-a phân tích phân tích kinh tế
    hộ của cộng đồng địa ph-ơng. Do đó, việc phân tích kinh tế hộ là một việc làm
    quan trọng và cần thiết. Đây sẽ là cơ sở để đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế
    hộ của cộng đồng địa ph-ơng lồng ghép với bảo tồn TNR tại khu vực VQG Ch-
    Yang Sin.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...