LỜI NÓI ĐẦU Trải qua gần năm năm học nhìn lại cũng thật ngắn, qua quá trình học tập đó chúng em đã tích lũy được một vốn kiến thức nhất định, để phục vụ cho quá trình đi làm sau này, để có được điều đó không chỉ nhờ vào công học tập mà nhờ rất nhiều vào công ơn của các thầy dậy dỗ và kèm cặp. Kết thúc khóa học của chúng em là một bài luận văn cuối khóa, để hoàn thành được khối lượng lớn kiến thức trong bài luận văn, chúng em nhờ rất nhiều vào sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô. Khi làm luận văn cuối khóa chúng thu được rất nhiều điều bổ ích, giúp chúng em ôn và hệ thống lại kiến thức đã được học, nó giúp rất nhiều cho chúng em cho quá trình đi làm sau này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa cơ khí đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường. Đã cho em những kiến thức bổ ích để em có thể học tập nghiên cứu và hoàn thành khóa học khi còn ngồi trên ghế nhà trường Em xin chân thành cảm ơn thầy tiến sĩ nguyễn nước đã giúp đỡ em tận tình trong quá trình làm luận văn. Để em có thể hoàn thành bài luận văn trong thời gian ngắn nhất với tất cả khả năng của mình. Em xin chân thành cảm ơn các quý công ty đã giúp đỡ em tận tình trong quá trình đi thực tập tại quý công ty. Trong suốt quá trình làm đồ án ,em đã đi sâu vào nghiên cứu hệ thống lái trên ô tô, qua sự tìm hiểu và mức độ tiếp thu những kiến thức đã học, em đã trình bày các hiểu biết của mình về kết cấu cũng như nguyên lý hoạt động của hệ thống lái qua cuốn luận văn này. . Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quí Thầy Cô và rất mong muốn được sự góp ý chỉ bảo của quý thầy cô giúp em nhận ra được những hạn chế và thiếu sót trong luận văn này để tôi có biện pháp khắc phục khi gặp phải trong thực tế sau này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô! MỤC LỤC PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 4 PHẦNII - PHÂN TÍCH KHAI THÁC HỆ THỐNG LÁI TRÊN CÁC ÔTÔ A.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG HỆ THỐNG LÁI TRÊN ÔTÔ I. Công dụng, Phân loại, Yêu cầu hệ thống lái trên ôtô 5 1. Công dụng 5 2. Phân loại 5 3. Yêu cầu 6 II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thống lái đơn giản 7 III.Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống lái 8 1. Tỉ số truyền 8 2. Độ rơ vành tay lái 8 3. Hiệu suất thuận, hiệu suất nghịch 9 B. PHÂN TÍCH KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI CHƯƠNG I - CƠ CẤU LÁI 10 I. Đặc điểm chung 10 II. Cơ cấu lái bánh răng – thanh răng 10 III. Cơ cấu lái trục vít con lăn 13 1. Đặc điểm chung 13 2. Cơ cấu lái trục vít con lăn trên xe tải Kraz – 608 14 IV. Cơ cấu lái trục vít – êcu bi – thanh răng 15 1. Đặc điểm chung 15 a. Cấu tạo 15 b. Nguyên lý làm việc 16 2. Cơ cấu lái trục vít – êcu bi – thanh răng trêm xe tải Kraz – 250 17 a. Cấu tạo 17 b. Nguyên lý làm việc 18 3. Cơ cấu lái trục vít – êcu bi – thanh răng trên xe Maz – 500 18 a. Cấu tạo 18 b. Nguyên lý làm việc 18 4. Cơ cấu lái trục vít – êcu bi – thanh răng xe Kamaz 19 a. Cấu tạo 20 b. Nguyên lý làm việc 20 5. Cơ cấu lái trục vít - êcu bi – thanh răng trên xe tải Landrover 21 a. Cấu tạo 21 b. Nguyên lý làm việc 22 V. Trục lái và vành tay lái 23 1. Giới thiệu chung 23 2. Trục lái và vành tay lái xe Landrover 24 CHƯƠNG II - DẪN ĐỘNG LÁI 25 1. Đặc điểm chung 25 2. Các phương án bố trí dẫn động lái trên ôtô 26 1.1 Trường hợp bố trí đòn ngang bên và đòn ngang trước cầu trước 26 1.1.1 Dẫn động lái trên xe Yaz – 451M 26 1.2 .Trường hợp đòn ngang bên và đòn ngang đặt sau cầu xe 27 1.2.1 Sơ đồ chung 27 1.2.2 Dẫn động lái trên xe Kamaz 5320 27 1.2.3 Dẫn động lái trên xe tải Landrôver có bộ giảm chấn 28 1.3 Dẫn động lái trên cơ cấu lái trục răng - thanh răng 29 1.3.1 Trường hợp cơ cấu lái và dẫn động lái đặt sau cầu trước 29 1.3.2 Dẫn động lái trên xe Gaz – 3102 30 1.4 Dẫn động lái trên cơ cáu lái dạng đòn quay dùng với hệ thống treo độc lập 31 CHƯƠNG IV –TRỢ LỰC LÁI I. Các vấn đề tổng quan về trợ lực lái 33 1. Các yêu cầu của trợ lực lái 33 2. Các bộ phận chủ yếu của trợ lực lái 33 a. Nguồn cung cấp (bơm) 33 b. Bộ phận phân phối (van phân phối) 34 c. Cơ cấu chấp hành (xi lanh lực) 34 d. Các phương án bố trí hệ thống trợ lực 34 II. Nguồn cung cấp (Bơm) 38 1. Bơm cánh gạt 38 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm cánh gạt 38 Bơm trợ lực kiểu cánh gạt trên xe Kraz – 250 39 a.Cấu tạo 40 b.Nguyên lý hoạt động 41 Bơm trợ lực xe tải Kamaz 45 a. Cấu tạo 45 b. Nguyên lý hoạt động 46 Bơm trợ lực xe Z130 49 1. Cấu tạo 49 2. Nguyên lý hoạt động 50 2. Bơm bánh răng 51 Đặc điểm chung 51 a. Cấu tạo 51 b. Nguyên lý hoạt động 51 Bơm bánh răng sử dụng trên xe Maz – 6422 52 a. Cấu tạo 52 b. Nguyên lý hoạt động 53 III. Bộ phận phân phối của trợ lực lái 55 1. Van phân phối 55 a. Cấu tạo 55 b. Nguyên lý hoạt động 55 2. Trợ lực kiểu van trượt trên cơ cấu lái trục vít – êcu bi – thanh răng xe Z130 56 a. Cấu tạo 56 b. Nguyên lý hoạt động 58 3. Trợ lực trên cơ cấu lái trục vít – êcu bi – thanh răng xe Maz – 6422 61 a. Cấu tạo hệ thống lái xe Maz – 6422 61 b. Kết cấu của van phân phối 62 c. Nguyên lý hoạt động của hệ thống trợ lực 63 4. Trợ lực kiểu van trượt trên cơ cấu lái trục vít – êcu – bi trên xe Kamaz 66 a. Cấu tạo 66 b. Nguyên lý hoạt động 67 PHẦN III - THIẾT KẾ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THUỶ LỰC. I. Đặt vấn đề 73 II. Thiết kế mô hình 73 PHẦN IV - KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ. Ngày nay khoa học kỹ thuật đang có những bước phát triển rất nhanh nhằm nâng cao chất lượng đời sống của con người. Cùng với sự phát triển đó nghành công nghiệp ôtô đã có những bước phát triển lớn tạo nên chất lượng trong việc phục vụ của ôtô. Trên ôtô, hệ thống lái là một trong hai hệ thống điều khiển, với tính năng đó hệ thống lái có những yêu cầu riêng. Qua quá trình phát triển, hệ thống này ngày càng được cải thiện cũng như có những phát minh mới đảm bảo được các yêu cầu, nâng cao tính năng sử dụng, góp phần vào sự thuận lợi và an toàn trong việc sử dụng ôtô. Trong sự phát triển đó việc hiểu rõ các vấn đề về hệ thống lái là rất cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, sửa chữa bảo dưỡng và cải tiến hệ thống lái. Với mục đích đó, trong giới hạn thời gian, đề tài này chỉ giới hạn trong việc “Phân tích khai thác hệ thống lái trên các xe ôtô tải”. Thông qua việc tổng hợp những kiến thức đã học và việc tìm hiểu những cái mới, mong rằng đề tài sẽ đem tại một cái nhìn tổng quan hơn về hệ thống lái trên xe ô tô tải. Cùng với việc “thiết kế mô phỏng hệ thống lái trợ lực thuỷ lực” sẽ đem lại kiến thức thực tế và góp phần vào việc tạo ra hệ thống học cụ giúp cho việc giảng dạy trong nhà trường được trực quan hơn.