Tiểu Luận Phân tích khái niệm quyết định hành chính và nêu vai trò của quyết định hành chính trong quản lý nhà

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Luật pháp với tư cách là công cụ là phương tiện để quản lý nhà nước để điều chỉnh mọi mối quan hệ xã hội phát sinh, điều chỉnh quan hệ xã hội theo một cách thống nhất .Với tư cách là một ngành luật –Luật hành chính là một bộ phận cấu thành của nền hành chính Nhà nước, đóng vai trò quan trọng như một công cụ quản lý nhằm tạo ra một hệ thống quy phạm pháp luật sắc bén, có hiệu lực để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích của Nhà nước và của mọi công dân. Luật hành chính ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới không nằm tập trung trong một văn bản riêng mà trong nhiều văn bản quản lý Nhà nước bởi sự đa dạng, phức tạp của vấn đề hành chính nảy sinh trong đời sống xã hội. Nó không mang vấn đề cụ thể như giáo dục hay thuế, đất đai mà liên quan, tác động tới tất cả các mặt đời sống xã hội. Và trong số những bài tập lần này cá nhân đã lựa chọn đề số 4 : “ Phân tích khái niệm quyết định hành chính và nêu vai trò của quyết định hành chính trong quản lý nhà nước “. Bởi các quyết định hành chính đóng một vai trò rất quan trọng trong hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước. Kết cấu của bài viết này gồm 3 phấn là mở đầu , nội dung và kết luận. Phần nội dung của bài viết : 1. Khái niệm chung về quyết định hành chính 2. Tính chất cơ bản của quyết định hành chính 3. Sự khác nhau giữa quyết định hành chính và các quyết định của cơ quan nhà nước khác 4. Nguyên tắc phân loại quyết định hành chính. 5. Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính.
    GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
    . Khái niệm chung về quyết định hành chính
    Tính chất cơ bản của quyết định hành chính.
    3. Sự khác nhau giữa Quyết định hành chính và các loại quyết định của cơ quan Nhà nước khác
    4. Nguyên tắc phân loại Quyết định hành chính Nhà nước
    4.1.Dựa theo tính chất pháp lý và nội dung của quyết định
    4.1.2. Quyết định hành chính cá biệt
    4.2. Dựa theo tính chất của mệnh lệnh trong quyết định
    4.3. Dựa theo thẩm quyền ban hành
    4.4. Dựa theo thời hạn có hiệu lực của Quyết định
    5. Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính:
    5.1. Các yêu cầu của tính hợp pháp
    . 5.2. Các yêu cầu của tính hợp lý
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...