Tiểu Luận Phân tích khả năng áp dụng chính sách phát triển tài chính của các nước Đông Á. Điều kiện áp dụng ch

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chức năng cơ bản của một hệ thống tài chính là làm cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Thị trường là công cụ hữu hiệu để khuyến khích tiết kiệm, sau đó dẫn truyền các khoản tiết kiệm này tới các hoạt động đầu tư mang lại suất sinh lời cao nhất. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng không như các loại hàng hóa thông thường khác, tiền là một loại hàng hóa đặc biệt. Thị trường tài chính ( bao gồm thị trường vốn và thị trường tiền tệ ), phụ thuộc rất nhiều vào niềm tin của các tác nhân tham gia thị trường, vào sự minh bạch và đầy đủ về thông tin, và vào khả năng thực thi các quy định pháp luật về điều tiết và quản lý thị trường của nhà nước. Hơn thế, đầu tư là một hoạt động rủi ro và phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện thực tế cũng như kỳ vọng trên thị trường. Chính vì những lý do này mà nhà nước đóng một vai trò then chốt trong việc điều tiết thị trường để giảm thiểu những rủi ro có tính hệ thống. Chẳng hạn như Đài Loan đã ban hành những quy định nghiêm ngặt về hoạt động tích luỹ của cải thông qua việc sở hữu đất đai và đầu cơ tài chính. Chính phủ Đài Loan và Hàn Quốc còn ngăn cấm các tập đoàn công nghiệp mở ngân hàng, chống lại việc sáp nhập các thế lực tài chính và công nghiệp, mặc dù những chính sách này ở Hàn Quốc sau đó bị các chaebol phá dỡ. Việc tăng lợi nhuận của các tập đoàn công nghiệp chủ yếu thông qua nỗ lực tăng năng suất và sức cạnh tranh chứ không phải thông qua các hoạt động tài chính hay đầu cơ.


    MỤC LỤC

    PHẦN I. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH 1
    PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG Á 1
    I. Mục tiêu, chính sách phát triển tài chính của các nước Đông Á 1
    1. Mục tiêu của chính sách phát triển tài chính. 1
    1.1. Làm cho thị trường và các tổ chức tài chính hoạt động tốt hơn. 1
    1.2. Điều chỉnh sự phân bổ nguồn lực để đạt hiểu quả xã hội tối đa. 1
    2. Chính sách phát triển tài chính của Chính phủ. 2
    2.1. Thiết lập thị trường và các tổ chức tài chính. 2
    2.2. Kiểm soát, giám sát hoạt động. 3
    2.3. Ban thưởng (trợ giá hay cấp tín dụng) cho các công ty tốt hay trong các lĩnh vự ưu tiên. 4
    II. Các điều kiện, bài học áp dụng chính sách phát triển tài chính hiệu quả của các nước Đông Á 4
    1. Sự ổn định kinh tế vĩ mô. 4
    1.1. Thâm hụt Ngân sách Chính phủ được kiểm soát và lạm phát thấp. 4
    1. 2. Lãi suất thực được duy trì ở mức thực dương. 6
    2. Tỷ giá hối đoái được điều chỉnh để tránh tình trạng đồng tiền được định giá cao. 7
    3. Các biện pháp tài chính. 7
    3.1. Đẩy mạnh tiết kiệm: 7
    3.2. Các quy định điều hành ngân hàng thận trọng làm giảm khả năng khủng hoảng, thúc đẩy tiết kiệm lớn hơn 8
    3.3. Kiềm chế tài chính: 8
    4. Kiểm soát ngân hàng để tăng khả năng thanh toán. 8
    4.1. Quy định an toàn về vốn. 9
    4.2. Quy định về tài sản thế chấp: 9
    4.3. Các hạn chế cho vay (mang tính chất đầu cơ), mức độ tập trung rủi ro. 10
    4.4. Ngân hàng Trung ương Giám sát trực tiếp hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại 10
    4.5. Sự điều hành thận trọng của NHTW . 11
    4.5.1. Bảo vệ NHTM khỏi sự cạnh tranh. 11
    4.5.2 Thiết lập Ngân hàng phát triển và thị trường tài chính để lấp các lỗ hổng tín dụng. 11
    4.5.3. Tăng cường tăng trưởng thông qua kiềm chế tài chính và phân bổ tín dụng. 12
    5. Các bài học kinh nghiệm khác: 12
    5.1. Thúc đẩy xuất khẩu dựa vào lợi thế so sánh. 12
    5.2. Khuyến khích sự phát triển của khu vực tư nhân. 13
    III. Các bài học mang tính tiêu cực, vai trò của Chính phủ trong cuộc khủng hoảng 1997. 14
    1. Các bài học mang tính tiêu cực. 14
    1.1. Tín dụng chỉ định chỉ nên thực hiện trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, nếu kéo dài sẽ gây ra các hậu quả xấu. 14
    1.2. Quản lý chặt chẽ kỳ hạn nợ nước ngoài 14
    1.3. Sự thiếu vắng các quy định tối thiểu về các tỷ lệ an toàn tài chính. 15
    1.4. Chính sách bảo hộ thương mại, thay thế nhập khẩu làm trầm trọng các vấn đề về cán cân thanh toán và thiếu bền vững về phương diện tài chính. 15
    2. Vai trò của chính phủ trong cuộc khủng hoảng 1997. 15
    PHẦN II. ĐIỀU KIỆN ÁP DỰNG CHÍNH SÁCH 19
    PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 19
    I. Thực trạng kinh tế vĩ mô của Việt Nam hiện nay. 19
    II. Điều kiện áp dụng chính sách phát triển tài chính ở Việt Nam hiện nay. 20
    1. Nâng cao tính minh bạch của ngân hàng và doanh nghiệp. 20
    2. Hạn chế tín dụng chỉ đạo, tín chấp. 21
    2.1. Hạn chế tín dụng chỉ đạo. 21
    2.2. Hạn chế tín dụng tín chấp. 21
    3. Xác định tỷ giá hối đoái cạnh tranh hơn. 22
    4. Nâng cao tỷ lệ tiết kiệm trong nước. 23
    5. Chiến lược phát triển dựa trên xuất khẩu. 23
    6. Khuyến khích sự phát triển của khu vực tư nhân. 24
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...