Luận Văn Phân tích hoạt động tín dụng và một số biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại NHNo huyện Thoại Sơ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT​ ​ Ngay từ khi ra đời và phát triển đến ngày nay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã mở rộng mạng lưới hoạt động hơn 2000 chi nhánh trên khắp cả nước, thế mạnh vẫn là đầu tư cho nông nghiệp. Nguồn vốn nhanh chóng được rót về đến tận tay người dân ở các vùng sâu, vùng xa trên đất nước. Trong đó, có Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thoại Sơn hơn 15 năm hoạt động với kết quả kinh doanh đều tăng qua các năm và đạt mục tiêu lợi nhuận tăng đều bình quân khoảng 10 tỷ đồng.
    Chi nhánh mở rộng qui mô là hai chi nhánh cấp III ở Phú Hoà, Vọng Thê và hoạt động tín dụng, phải cạnh tranh gay gắt trên địa bàn vì sự xuất hiện nhiều chi nhánh ngân hàng mới, để giữ thị phần và mở rộng thêm thì chi nhánh phải luôn tự đổi mới thích ứng. Nghiệp vụ cho vay là hoạt động chính để tăng nguồn vốn đầu tư thì không chỉ dựa vào nguồn vốn cung cấp từ ngân hàng cấp trên, đưa ra nhiều biện pháp thu hút nguồn vốn huy động từ bên ngoài, nhất là trong dân bình quân 18-20% hàng năm.
    Tổng doanh số cho vay tăng trong đó cho vay ngắn hạn chiếm trên 70% tổng doanh số cho vay và điều chỉnh dư nợ tăng. Kết quả dư nợ năm 2005 là 234,2 tỷ đồng tăng 15,7% so với năm 2004, đến năm 2006 tăng 8,6% so năm 2005. Nắm chắt xu hướng phát triển kinh tế của huyện và chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Vì ít có dự án lớn về nông nghiệp và ngành khác nên cho vay trung hạn có sự biến đổi không điều.
    Tổng thu nợ qua các năm đều tăng lên năm 2005 thu 243,8 tỷ đồng tăng 63 tỷ đồng so năm 2004, năm 2006 tăng 51,5 tỷ đồng so năm 2005. Do kinh nghiệm sản xuất của người dân, bán được giá và biện pháp phòng dịch bệnh. Ngân hàng tìm ra một số nguyên nhân dẫn đến thu nợ trễ hạn làm tăng nợ quá hạn hay tăng mức độ rủi ro, để hạn chế nên đưa ra một số biện pháp khắc phục như: kết hợp ngân hàng với phòng nông nghiệp và với chính quyền địa phương; nâng cao hoạt động cho vay của ngân hàng và nâng cao chất lượng công việc của cán bộ tín dụng ngân hàng. Đồng thời, nợ quá hạn có chiều hướng tăng năm 2005 tổng nợ quá hạn là 2,6 tỷ đồng tăng 1,7 tỷ đồng so năm 2004, năm 2006 tăng 1,2 tỷ đồng so với năm 2005, nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao khoảng 52,9% tổng nợ quá hạn. Nợ gia tăng là vấn đề khó khăn cho chi nhánh hạn chế việc mở rộng cho vay, xuất phát tình hình trên việc chọn nghiên cứu đề tài để có thể phản ánh hoạt động ngân hàng trong giai đoạn 2004-2006 nhằm mở rộng tín dụng trong an toàn và hiệu quả cao hơn. Qua những buổi phỏng vấn trực tiếp với những hộ vay vốn ở ngân hàng để thực hiện các phương án sản xuất, thấy hiệu quả thiết thực từ đồng vốn đầu tư đã đem lại thu nhập cao cho người dân. Đề tài được nghiên cứu gồm 5 chương sau:
    -Chương 1. Mở Đầu.
    -Chương 2. Cơ Sở Lý Luận.
    -Chương 3. Giới Thiệu Về NHNo&PTNT Huyện Thoại Sơn.
    -Chương 4. Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tại NHNo HuyệnThoại Sơn.
    -Chương 5. Kết Luận Và Kiến Nghị.
    ​ ​ MỤC LỤC​ ​ ​ Danh mục biểu bảng
    Danh mục biểu đồ
    Danh mục sơ đồ
    Danh mục hình ảnh
    Danh mục viết tắt
    Chương 1. MỞ ĐẦU 1
    1.1. Lý do chọn đề tài 1
    1.2. Mục tiêu và phạm vi 2
    1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.2. Phạm vi nghiên cứu 2
    1.3. Phương pháp nghiên cứu 2
    1.4. Ý nghĩa . 2
    Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
    2.1. Tín dụng . 3
    2.1.1. Tín dụng là gì? . 3
    2.1.2. Vai trò của tín dụng 3
    2.2. Qui định cho vay của NHNo huyện Thoại Sơn 4
    2.2.1. Nguyên tắc vay vốn . 4
    2.2.2. Điều kiện vay vốn 4
    2.2.3. Thời hạn cho vay . 4
    2.2.4. Các qui định về lãi suất 4
    2.2.5. Quytrình xét duyệt cho vay 5
    2.2.6. Phương thức vay vốn 6
    2.3. Đảm bảo tín dụng 7
    2.3.1. Đảm bảo tín dụng là gì? 7
    2.3.2 Phân loại đảm bảo 7
    2.4. Rủi ro tín dụng 7
    2.5. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại NHNo 7



    Chương 3. GIỚI THIỆU VỀ NHNo & PTNT HUYỆN THOẠI SƠN 9
    3.1. Lịch sử hình thành và phát triển . 9
    3.2. Bộ máy quản lý của NHNo huyện Thoại Sơn 10
    3.2.1. Sơ đồ tổ chức . 10
    3.2.2. Nhiệm vụ và chức năng các phòng ban . 10
    3.2.3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của NHNo huyện Thoại Sơn 12
    3.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh của NHNo huyện Thoại Sơn trong
    giai đoạn từ năm 2004-2006 . 13
    3.4. Thuận lợi và khó khăn, định hướng phát triển năm 2007 của ngân hàng . 14
    3.4.1. Thuận lợi . 14
    3.4.2. Khó khăn . 15
    3.4.3. Địnhhướng phát triển của ngân hàng trong năm 2007 . 15
    Chương 4. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo
    HUYỆN THOẠI SƠN . 16

    4.1. Tình hình huy động vốn của NHNo huyện Thoại Sơn . 16
    4.2. Phân tích hoạt động tín dụng của NHNo huyện Thoại Sơn . 17
    4.2.1. Doanh số cho vay . 17
    4.2.2. Doanh số thu nợ của NHNo huyện Thoại Sơn 21
    4.2.3. Doanh số dư nợ của ngân hàng trong giai đoạn 2004-2006 . 26
    4.2.4. Nợ quá hạn theo thời hạn của NHNo huyện Thoại Sơn 29
    4.3. Phân tích một số chỉ tiêu về tình hình tín dụng của ngân hàng 31
    4.3.1. Doanh số dư nợ trên vốn huy động từ năm 2004-2006 31
    4.3.2. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ từ năm 2004-2006 31
    4.3.3. Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay từ năm 2004-2006 32
    4.3.4. Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân từ năm 2004-2006 33
    4.4. Phân tích hiệu quả sử dụng đồng vốn của khách hàng tại NHNo
    huyện Thoại Sơn 33
    4.4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNo
    huyện Thoại Sơn 39
    4.4.1. Kết hợp giữa ngân hàng với phòng nông nghiệp và
    chính quyền địa phương . 39
    4.4.2. Nâng cao hoạt động cho vay của ngân hàng . 40
    4.4.3. Nâng cao chất lượng công việc của CBTD . 41

    Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 42
    5.1. Kết luận . 42
    5.2. Kiến nghị . 42
    Tài liệu tham khảo . 44
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...