Luận Văn Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    169
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Chương 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu chung .2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2
    1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 3
    2.1 Phương pháp luận .3
    2.1.1 Một số vấn đề về tín dụng 3
    2.1.1.1 Khái niệm tín dụng 3
    2.1.1.2 Vai trò của tín dụng .3
    2.1.1.3 Nguyên tắc tín dụng 4
    2.1.1.4 Điều kiện tín dụng 4
    2.1.1.5 Các loại đảm bảo tín dụng .5
    2.1.1.6 Rủi ro tín dụng 7
    2.1.1.7 Một số hình thức tín dụng 8
    2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng .8
    2.1.2.1 Doanh số cho vay .8
    2.1.2.2 Doanh số thu nợ .9
    2.1.2.3 Tình hình dư nợ 9
    2.1.2.4 Tình hình nợ quá hạn .9
    2.1.2.5 Hệ số thu nợ .10
    2.1.2.6 Tỷ lệ dư nợ trên nguồn vốn huy động 10
    2.1.2.7 Vòng quay vốn tín dụng .10
    2.1.2.8 Tỷ số rủi ro tín dụng .10
    2.2 Phương pháp nghiên cứu 10
    2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .10
    2.2.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 11
    6
    Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 12
    3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng 12
    3.1.1 Khát quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương .12
    3.1.2 Khát quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh
    Cần Thơ .13
    3.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng .14
    3.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức .14
    3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận .14
    3.3 Một số quy định chung trong hoạt động tín dụng của NH TMCP SGCT
    chi nhánh Cần Thơ .15
    3.3.1 Đối tượng cho vay 15
    3.3.2 Thể loại cho vay .16
    3.3.3 Phương thức cho vay 16
    3.3.4 Quy trình cho vay .17
    3.4 Vị thế cạnh tranh của Ngân hàng 17
    3.4.1 Thuận lợi 17
    3.4.2 Khó khăn 18
    3.5 Kết quả hoạt động của Ngân hàng qua 3 năm (2004-2006) .19
    3.5.1 Về thu nhập 19
    3.5.2 Về chi phí .21
    3.6 Định hướng phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới 22
    Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP
    SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 24
    4.1 Phân tích tình hình huy động vốn .24
    4.1.1 Vốn huy động tại chỗ .24
    4.1.1.1 Tiền gửi tiết kiệm .24
    4.1.1.2 Tiền gửi thanh toán 25
    4.1.2 Vốn vay (điều chuyển) từ Hội sở .27
    4.2 Phân tích tình cho vay vốn tại Ngân Hàng 27
    4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 27
    4.2.1.1 Doanh số cho vay theo ngành 27
    7
    4.2.1.2 Doanh số cho vay theo thời gian 32
    4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ .35
    4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo ngành .35
    4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo thời gian 39
    4.2.3 Phân tích dư nợ .42
    4.2.3.1 Dư nợ theo ngành .42
    4.2.3.2 Dư nợ theo thời gian 46
    4.2.4 Phân tích nợ quá hạn và rủi ro tín dụng 48
    4.2.4.1 Nợ quá hạn .48
    4.2.4.2 Rủi ro tín dụng .51
    4.3 Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng 52
    4.3.1 Hệ số thu nợ 52
    4.3.2 Tỷ lệ dư nợ trên nguồn vốn huy động 52
    4.3.3 Vòng quay tín dụng 53
    4.3.4 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 55
    Chương 5: BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
    VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 57
    5.1 Tồn tại và nguyên nhân .57
    5.2 Biện pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng 58
    5.3 Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 60
    Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62
    6.1 Kết luận .62
    6.2 Kiến nghị .63

    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    Sau hơn 20 năm cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, đã có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế nói chung và quá trình đổi mới, phát triển của các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp nói riêng. Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động tạo ra giá trị cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống NHTM ở nước ta, nó mang lại 80 - 90% thu nhập của mỗi ngân hàng, song rủi ro của nó cũng là lớn nhất. Rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ hủy hoại giá trị của ngân hàng và có thể dẫn đến phá sản. Do đó, đứng trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam với các NHTM nước ngoài, mà trước mắt là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro, đã trở nên cấp thiết đối với hệ thống NHTM Việt Nam.
    Thành phố Cần Thơ đang là trung tâm quan trọng nhất của vùng đồng bằng
    sông Cửu Long về kinh tế, văn hóa, khoa học và kỹ thuật, Kinh tế phát triển thì các doanh nghiệp ngày càng muốn trang bị cho mình một sức mạnh cạnh tranh, cũng như cần có đủ vốn để bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
    Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần (NHTMCP) Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ với vai trò là ngân hàng thương mại đã và đang từng bước mở rộng quy mô hoạt động, khẳng định vị thế của mình đối với kinh tế địa phương. Làm thế nào để bổ sung được vốn cho nền kinh tế, sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động là điều mà các ngân hàng quan tâm, NHTMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ cũng không ngoại lệ. Ngày từng bước khẳng định là cầu nối giữa nơi cần vốn và nơi thiếu vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng là hoạt động chính của ngân hàng, đã góp phần quan trọng vào việc tạo thu nhập cho ngân hàng cũng như hỗ trợ tích cực cho sự phát triển kinh tế của địa phương.
    12
    Nhận thấy được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với ngân hàng, cho nên em quyết định chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ”.
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ trong 3 năm gần đây và đề ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong tương lai.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...