Luận Văn Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Đồng Tháp

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 12/4/13.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GIỚI THIỆU
    1.1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU
    Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển nên nhu cầu vốn đầu tư cho nền
    kinh tế cũng ngày càng nâng cao. Theo đó vai trò của ngân hàng trở nên quan
    trọng hơn bởi ngân hàng với chức năng trung gian tài chính là nơi cung cấp vốn
    chủ yếu cho nền kinh tế. Việc cung cấp vốn này được thực hiện thông qua hoạt
    động tín dụng, hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng,
    chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập của ngân hàng, nhưng
    đồng thời cũng là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, ngân hàng cần thường
    xuyên phân tích để nắm rõ thực trạng hoạt động tín dụng của mình, từ đó có cơ
    sở đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng,
    góp phần thúc đẩy hoạt động ngân hàng phát triển.
    Đồng Tháp là một trong những tỉnh có nền kinh tế đang phát triển ở khu
    vực đồng bằng sông Cửu Long. Vì vậy, nhu cầu vốn để phục vụ cho sự phát triển
    kinh tế của tỉnh là rất lớn nên các ngân hàng đã đặt ra cho mình một nhiệm vụ hết
    sức quan trọng đó là phải nâng cao hiệu quả tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn của
    khách hàng một cách hợp lý nhất và đồng thời thu hồi vốn một cách cách hiệu
    quả nhất
    Trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Ngân hàng Thương mại
    cổ phần Công thương (Vietinbank) Đồng tháp trong những năm gần đây đã
    không ngừng phát triển với quy mô hoạt động ngày càng mở rộng. Đặc biệt, hoạt
    động tín dụng là hoạt động được quan tâm phát triển nhiều nhất, các loại hình tín
    dụng ngày càng được đa dạng hóa để đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho nhu cầu
    kinh tế địa phương của Tỉnh và các khu vực lân cận.
    Từ những lý do trên em chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Đồng Tháp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.

    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
    1.1. Sự cần thiết nghiên cứu .1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu chung .2
    1.2.1Mục tiêu cụ thể 2
    1.3. Phạm vi nghiên cứu .2
    1.3.1 Không gian .2
    1.3.2 Thời gian 2
    1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .2
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
    2.1. Phương pháp luận 3
    2.1.1 Khái quát về tín dụng 3
    2.1.2 Một số khái niệm liên quan đến đánh giá tình hình hoạt động
    tín dụng 8
    2.2. Phương pháp nghiên cứu .9
    2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 9
    2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 9
    CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
    CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP .10
    3.1. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp .10
    3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .10
    3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 10
    3.2. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Công thương Đồng Tháp
    .11
    3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển .11
    3.2.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý 14
    3.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2008, 2009, 2010 và 6 tháng
    đầu năm 2011 .16
    3.2.4 Thuận lợi và khó khăn .18
    3.2.5 Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công
    Thương Đồng Tháp trong thời gian tới .20
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
    THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG ĐỒNG THÁP .22
    4.1. Tổng quát nguồn vốn của Ngân hàng .22
    4.2. Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương
    Đồng Tháp .25
    4.2.1 Phân tích doanh số cho vay .25
    4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ .29
    4.2.3 Tình hình dư nợ 31
    4.2.4 Phân tích tình hình nợ xấu 35
    4.2.4 Đánh giá hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương
    Việt Nam Chi nhánh Đồng Tháp 38
    CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
    TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐỒNG THÁP .42
    5.1. Một số giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng .42
    5.1.1 Tăng doanh số cho vay .42
    5.1.2 Tăng doanh số thu nợ 53
    5.1.3 Giảm nợ xấu .44
    5.2. Tăng khả năng huy động vốn .46
    CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47
    6.1. Kết luận .47
    6.2. Kiến nghị .49
    6.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước 49
    6.2.2. Đối với Ngân Hàng Công Thương Việt Nam .50
    6.2.3 Đối với chính quyền địa phương .50
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...