Luận Văn Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh thành ph

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang

    CHƯƠNG 1 .1
    GIỚI THIỆU .1

    1.1 Đặt van đe nghiên cứu .1
    1.1.1 Sự can thiết nghiên cứu 1
    1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn .2

    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3

    1.3 Phạm vi nghiên cứu .3
    1.3.1 Không gian .3
    1.3.2 Thời gian 3
    1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .3

    1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan .3

    CHƯƠNG 2 .5
    PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5

    2.1 Phương pháp luân 5
    2.1.1 Khái niệm tín dụng .5
    2.1.2 Phân loại tín dụng 5
    2.1.2.1 Thời hạn tín dụng 5
    2.1.2.2 Đối tượng tín dụng 6
    2.1.2.3 Mục đích sử dụng vốn .6
    2.1.2.4 Chủ thể trong quan hệ tín dụng .6
    2.1.2.5 Mức độ tín nhiệm đối với khách hàng .7
    2.1.3 Chức năng của tín dụng 7
    2.1.3.1 Chức năng phân phối lại tài nguyên 7
    2.1.3.2 Tạo cơ sở để lưu thông dấu hiệu trị giá (tiền không đủ giá). 8
    2.1.4 Vai trò của tín dụng 8
    2.1.4.1 Đáp ứng nhu cầu vốn đe duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát trien kinh tế .8
    2.1.4.2 Thúc đay quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất .9
    2.1.4.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát trien và ngành kinh tế mũi nhọn 9
    2.1.4.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp 9
    2.1.4.5 Tạo điều kiện đe phát trien các quan hệ kinh tế với nước ngoài .10
    2.1.5 Rủi ro tín dụng .10
    2.1.5.1 Khái niệm .10
    2.1.5.2 Những nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 10
    2.1.6 Đảm bảo tín dụng .11
    2.1.6.1 Khái niệm về đảm bảo tín dụng .11
    2.1.6.2 Phân loại .12
    2.1.7 Các chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 12
    2.2 Phương pháp nghiên cứu .13
    2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .13
    2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 14

    CHƯƠNG 3 .15
    GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG PHÁT TRIẺN NHÀ ĐÒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH THÀNH PHÓ CẢN THƠ 15

    3.1 Giới thiệu khái quát về thành phố Can Thơ .15
    3.2 Giới thiệu khái quát ve ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL .16
    3.3 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Can Thơ 16
    3.4 Chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh thành phố Cần Thơ 18
    3.4.1 Ve huy động vốn 18
    3.4.2 Ve hoạt động tín dụng 18
    3.5 Cơ cấu tổ chức 19
    3.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 19
    3.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 19
    3.5.2.1 Giám đốc 7 19
    3.5.2.2 Phó giám đốc 20
    3.5.2.3 Phòng hành chính nhân sự .20
    3.5.2.4 Phòng nghiệp vụ kinh doanh .20
    3.5.2.5 Phòng kế toán- ngân quỹ .21
    3.5.2.6 Phòng nguồn vốn 22
    3.5.2.7 Phòng kiểm soát nội bộ .23
    3.6. Ket quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua ba năm: .24
    3.6.1. Doanh thu: 24
    3.6.2. Chi phí: .25
    3.6.3. Lợi nhuận: .25
    3.7 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO .26
    3.7.1 Những điểm mạnh 26
    3.7.2 Những điểm yếu .26
    3.7.3 Những cơ hội .27
    3.7.4 Những thách thức .27
    3.8 Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh thành phố Cần Thơ 28
    3.8.1 Thuận lợi 28
    3.8.2 Khó ' khăn 28
    3.9 Phương hướng hoạt động của ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Cần Thơ trong năm 2008 29
    CHƯƠNG 4 .30
    PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIẺN NHÀ ĐÒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH THÀNH PHÓ CẢN THƠ .30
    4.1. Phân tích khái quát tình hình huy động vốn: .30
    4.1.1. Khái quát về tình hình huy động vốn: 30
    4.1.2. Nguồn vốn điều hòa: .30
    4.1.3. Tình hình nguồn vốn kinh doanh của chi nhánh: .31
    4.1.3.1. Vốn huy động: .31
    4.1.3.2. Vốn điều chuyển từ Hội sở: 31
    4.1.3.3. Các nguồn vốn khác: 32
    4.1.4. Các hình thức huy động vốn tại ngân hàng: .32
    4.1.4.1. Tiền gởi của các to chức kinh tế, dân cư: 33
    4.1.4.2. Tiền gởi của các to chức tín dụng khác: .36
    4.1.4.3. Phát hành giấy tờ có giá: 36
    4.2. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng .37
    4.2.1. Các nguyên tắc cho vay tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL 37
    4.2.2. Quy định ve cho vay của ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL 37
    Lãi suất cho vay 38
    4.2.3. Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng .41
    4.2.3.1 Doanh số cho vay 42
    4.2.3.2 Doanh số thu nợ 43
    4.2.3.3. Dư nợ .44
    4.2.3.4. Nợ quá hạn 45
    Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm 45
    Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm .45
    Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm .46
    4.3. Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế .46
    4.3.1 Doanh số cho vay theo thành phan kinh tế 47
    4.3.1.1 Kinh tế nhànứơc .48
    4.3.1.2. Kinh tế tư nhân .48
    4.3.1.3. Kinh tế cá thể .49
    4.3.2. Doanh số thu nợ theo thành phan kinh tế: 51
    4.3.2.1. Kinh tế nhà nước: .52
    4.3.2.2. Kinh te tập thể: .53
    4.3.2.3. Kinh tế tư nhân: .53
    4.3.2.4. Kinh tế cá thể: 53
    4.3.3. Dư nợ theo thành phan kinh tế: 55
    4.3.3.1. Kinh tế nhà nước: .56
    4.3.3.2. Kinh tế tư nhân: .56
    4.3.3.3. Kinh tế cá thể: 57
    4.3.4. Nợ quá hạn theo thành phan kinh tế: .57
    4.3.4.1. Kinh tế nhà nước: .58
    4.3.4.2. Kinh tế tư nhân: .59
    4.3.4.3. Kinh tế cá thể: 60
    4.4. Tình hình cho vay theo ngành nghề kinh tế 61
    4.4.1. Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế: .61
    4.4.1.1. Công nghiệp chế biến: 62
    4.4.1.2. Xây dựng: 63
    4.4.1.3. Thương nghiệp: 63
    4.4.1.4. Ngành khác: .64
    4.4.2. Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế: .66
    4.4.2.1. Công nghiệp chế biến: 66
    4.4.2.2. Xây dựng: 67
    4.4.2.3. Thương nghiệp: 68
    4.4.2.4. Ngành khác: .68
    4.4.3. Dư nợ theo ngành nghề kinh tế: .70
    4.4.3.1. Công nghiệp chế biến: 71
    4.4.3.2. Xây dựng:.' .7
    4.4.3.3. Thương nghiệp: 72
    4.4.3.4. Ngành khác: .72
    4.4.4. Nợ quá hạn theo ngành ngh ề kinh tế: .73
    4.4.4.1. Công nghiệp chế biến: 74
    4.4.4 2. Xây dựng:.' .7
    4.4.4.3. Thương nghiệp: 75
    4.4.4.4. Ngành khác: .76
    4.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng: .77
    4.5.1. Tổng dư nợ/tổng nguồn vốn: .77
    4.5.2. Tổng dư nợ/vốn huy động: 77
    4.5.3. Hệ số thu nợ: .78
    4.5.4. Nợ quá hạn/dư nợ: 78
    4.5.5 Vòng quay vốn tín dụng .78
    CHƯƠNG 5 ' 80
    NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIẺN NHÀ ĐÒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH THÀNH PHÓ CẢN THƠ 80
    5.1. Những tồn tại: 80
    5.2. Nguyên nhân: .80
    5.3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bang sông Cửu Long - chi nhánh thành phố Can Thơ .81
    5.3.1. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng MHB Cần Thơ 81
    5.3.2. Ngân hàng can tập trung vốn cho vay ngan hạn nhiều hơn: .82
    5.3.3. Công tác marketing .82
    5.3.4. Công tác nhân sự: 83
    5.3.5. Các giải pháp khác: .84
    CHƯƠNG 6 .84
    KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ .85
    6.1. Kết luân: 85
    6.2. Kiến nghị: 86
    6.2.1. Chính quyền địa phương: 86
    6.2.2. Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long: .86

    CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ã


    1.1 Đặt vấn đe nghiên cứu
    1.1.1 Sự cần thiet nghiên cứu

    Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO. Sự hội nhập này đã mở ra những cơ hội và thách thức đối với nen kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng. Hội nhập quốc tế sẽ làm tăng uy tín và vị thế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, nhất là trên thị trường tài chính khu vực. Nhờ hội nhập quốc tế, các ngân hàng trong nước sẽ tiếp cân thị trường tài chính quo c tế dễ dàng hơn, hiệu qu ả tăng lên trong huy động và sử dụng vốn. Các ngân hàng trong nước sẽ phản ứng nhanh nhạy, điều chỉnh linh hoạt hơn theo tín hiệu thị trường trong nước và quốc tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Bên cạnh những thuận lợi, hội nhập quốc tế cũng đã đặt hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trước những thách thức lớn. Các ngân hàng trong nước sẽ mất dan lợi thế cạnh tranh ve khách hàng và hệ thống kênh phân phối. Hội nhâp làm tăng các giao dịch vốn cũng sẽ làm tăng rủi ro của hệ thống ngân hàng trong khi cơ chế quản lí và hệ thống thông tin giám sát của ngân hàng Việt Nam chưa thật tốt, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế. Việc mở cửa thị trường tài chính cho các ngân hàng nước ngoài gia nhập thị trường tài chính trong nước làm tăng thêm các đối thủ cạnh tranh có ưu thế hơn ve năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh, trình độ công nghệ và quản trị kinh doanh hơn hẳn các ngân hàng Việt Nam. Trước những thách thức hiện nay của hệ thống ngân hàng thương mại nên việc phân tích và nghiên cứu hoạt động tín dụng của ngân hàng để nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm thiểu rủi ro là một yêu cầu rất can thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.

    Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát tri en mạnh mẽ như hiện nay thì các doanh nghiệp và ngân hàng ngày càng muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Ngân hàng phát trien nhà ĐBSCL chi nhánh Thành phố Can Thơ nằm tại trung tâm thành phố Can Thơ nên có điều kiện thuận lợi phát triển cả trong hoạt động huy động vốn lẫn đau tư tín dụng. Đe việc huy động vốn và quá trình hoạt động tín dụng có hiệu quả thì việc phân tích tình hình hoạt động
    Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng MHB Cần Thơ

    tín dụng tại ngân hàng là việc làm rất can thiết. Qua quá trình phân tích sẽ giúp ngân hàng nhân biết được những vấn đe còn tồn tại để có những giải pháp phù hợp góp phan làm cho tình hình hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển thuận lợi. Hơn nữa, quá trình phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng sẽ giúp ngân hàng tìm thấy những thế mạnh và tân dụng những điều kiện thuận lợi đó để ngày càng đa dạng các sản phẩm và dịch vụ, thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch với ngân hàng. Như vây, việc phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng là việc làm rất can thiết trong việc nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chính vì vây nên em đã chọn đe tài: “Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh thành phố Cần Thơ.”

    1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn

    Dựa trên những kiến thức ve tài chính ngân hàng, nghiệp vụ ngân hàng thương mại, các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế và thực tế trong quá trình thực tập tại ngân hàng đã giúp em hoàn thành đe tài nghiên cứu này.

    Trong quá trình thực tập tại ngân hàng, em nhân thấy việc phân tích hoạt động tín dụng là một việc làm rất can thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng, đặc biệt là trong năm 2005, 2006 và 2007 tình hình kinh tế trên thế giới có nhiều biến động đã ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế trong nước, do đó cũng tác động đến quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

    Với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ viên chức ở ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL, đặc biệt là các anh chị ở phòng kế toán ngân quỹ đã giúp em hoàn thành luân văn này. Ngân hàng đã cung cấp đay đủ số liệu tình hình hoạt động kinh doanh trong ba năm ve doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ,

    nợ quá hạn .Vì thế, quá trình nghiên cứu và phân tích được thuận lợi hơn. Đe tài này được hoàn thành là sự kết hợp giữa những kiến thức ve nghiệp vụ ngân hàng thương mại và quá trình thực tập tại MHB Can Thơ.

    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung

    Phân tích họat động tín dụng tại ngân hàng nhằm đánh giá tình hình họat động tín dụng và từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    Phân tích tình hình huy động vốn

    Phân tích tình hình cho vay theo thành phan kinh tế

    Phân tích tình hình cho vay theo ngành nghề kinh tế

    Phân tích tình hình cho vay theo thời hạn tín dụng

    Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng

    Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng

    1.3 Phạm vi nghiên cứu

    1.3.1 Không gian

    Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh thành phố Can Thơ

    1.3.2 Thời gian

    Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng qua 3 năm 2005, 2006 và 2007

    1.3.3 Đoi tượng nghiên cứu

    Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

    Tình hình huy động vốn

    Tình hình cho vay theo thành phan kinh tế

    Tình hình cho vay theo ngành nghề kinh tế

    Tình hình cho vay theo thời hạn tín dụng

    1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan

    Luân văn “ Đánh giá hiệu quả tín dụng công thương nghiệp và xây dựng tại ngân hàng phát trien nhà ĐBSCL chi nhánh thành phố Can Thơ” (2007) sinh viên thực hiện Đoàn Tran Phú, phương pháp nghiên cứu phân tích số liệu tuyệt đối, tương đối qua các năm. Ket quả nghiên cứu cho thấy tình hình khả quan trong việc cho vay, phù hợp với tình hình chung của vùng và chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước.

    Luân văn “ Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh thành phố Cần Thơ”(2007) sinh viên thực hiện Trần Cẩm Thúy, phương pháp nghiên cứu phân tích số liệu tuyệt đối, tương đối qua các

    năm. Phương pháp tỷ trọng để nghiên cứu các chỉ tiêu: tỷ trọng % từng khoản nguồn vốn, tỷ trọng % từng loại tiền gởi. Ket quả cho thấy tình hình huy động vốn tăng cao qua các năm, điều đó cho thấy ngân hàng đã có hướng đi đúng đan,
    uy tín của ngân hàng ngày càng được nâng cao, tạo được niềm tin đối với khách hàng.

    Giáo trình “Nghiệp vụ ngân hàng”, Th.s Thái Văn Đại, tủ sách trường Đại học Cần Thơ (2005).

    Giáo trình “Tiền tệ ngân hàng”, Th.s Thái Văn Đại, Th.s Bùi Văn Trịnh , tủ sách trường Đại học Can Thơ (2005).

    Tạp chí “Tài chính doanh nghiệp” số 4/2007 Tạp chí “ Tài chính” số 11/2006
    Trang web: www.mof.gov.vn
    Trang web: www.sbv.gov.vn
    Trang web: www.dantri.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...