Luận Văn Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh SaĐéc

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    ------a*b------
    Trang
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
    1.1.1. Sự cần thiết của đề tài . .1
    1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiển . . .2
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . .3
    1.2.1. Mục tiêu chung 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể. . 3
    1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3
    1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
    1.4.1. Giới hạn về địa lý . .3
    1.4.2. Giới hạn về thời gian .3
    1.4.3. Đối tượng nguyên cứu 4
    1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU .4
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU .5
    2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5
    2.1.1. Một số vấn đề về tín dụng .5
    2.1.2. Một số quy định trong hoạt động tín dụng 7
    2.1.2. Rủi ro tín dụng .12
    2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 14
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15
    2.2.1. Phương pháp chọn vùng nguyên cứu 15
    2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 15
    2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 16
    viii
    CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ
    HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MHB CHI NHÁNH
    SAĐÉC .17
    3.1. KHÁI QUÁT VỀ MHB SAĐÉC 17
    3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của MHB Sađéc 17
    3.1.2. Vai trò chức năng và tình hình tổ chức nhân sự 17
    3.1.3. Cơ cấu tổ chức nhân sự .19
    3.1.4. Các hoạt động của ngân hàng kinh doanh chủ yếu
    của ngân hàng. 21
    3.1.5. Định hướng phát triển của MHB Sađéc .22
    3.2. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
    KINH DOANH CỦA MHB SAĐÉC 22
    3.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI MHB SAĐÉC 26
    3.3.1. Phân tích tình hình huy động vốn của MHB Sađéc .26
    3.3.2. Phân tích tình hình cho vay của MHB Sađéc 29
    3.3.3. Phân tích tình hình thu nợ của MHB Sađéc .34
    3.3.4. Phân tích tình hình dư nợ của ngân hàng .38
    3.3.5. Phân tích rủi ro tín dụng của ngân hàng .42
    3.4. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MHB SAĐÉC
    QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH .44
    3.4.1. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng vốn huy động .44
    3.4.2. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ .46
    3.4.3. Chỉ số vòng quay vốn tín dụng .46
    3.4.4. Hệ số thu nợ 47
    CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
    TÍN DỤNG CỦA MHB SAĐÉC 48
    4.1. CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI 48
    4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG BẤT LỢI ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA
    NGÂN HÀNG 49
    4.2.1. Các yếu tố khách quan 49
    4.2.2. Các yếu tố chủ quan .50
    ix
    4.3. NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ QUÁ HẠN CỦA
    NGÂN HÀNG .51
    CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 54
    5.1. GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 54
    5.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
    VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MHB SAĐÉC 57
    5.2.1. Nâng cao hơn nửa chất lượng huy động vốn 56
    5.2.2. Đẩy mạnh công tác tín dụng .58
    5.2.3. Tập trung giải quyết nợ xấu 58
    5.2.4. Đa dạng hóa các hình thức dịch vụ 59
    CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
    6.1. KẾT LUẬN .60
    6.2. KIẾN NGHỊ 61
    6.2.1. Một số kiến nghị đối với Chính phủ và NHNN 61
    6.2.2. Kiến nghị đối với MHB .62
    6.2.3. Kiến nghị đối với MHB Sađéc
    TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
    -----š*›-----
    Nội dung luận văn có nội dung chủ yếu như sau:
    1. Mô tả thực trạng của ngân hàng MHB Sađéc.
    Qua ba năm qua hoạt động tín dụng ngân hàng đã đạt được những thành
    tựu đáng kể, đóng góp vào sự phát triển chung của toàn hệ thống và góp phần
    quan trọng trong công cuộc đổi mới và phát triển của tỉnh nhà.
    2. Phương pháp thực hiện đề tài
    Sử dụng phương pháp phân tích: So sánh số liệu ở hiện tại với kỳ kế
    hoạch cho thấy mức độ hoàn thành kế hoạch tức hiện tại vượt kế hoạch bao nhiêu
    phần trăm (áp dụng phân tích các hoạt động huy động vốn, tín dụng, dịch vụ )
    Từ đó, tiến hành xem xét, đánh giá, đưa ra giải pháp hữu hiệu nhất (phát huy
    nhân tố nào tác động tích cực, những nhân tố tác động tiêu cực.
    3. Các giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao hiệu quả hoạt
    động và khả năng cạnh tranh của MHB Sađéc.
    · Thực hiện khâu phân loại khách hàng và đánh giá khoản vay.
    · Nâng cao hơn nửa chất lượng huy động vốn.
    · Đẩy mạnh công tác tín dụng.
    · Tập trung giải quyết nợ xấu.
    · Mở rộng cho vay có tài sản thế chấp.
    · Phân tán rủi ro.
    · Yếu tố con người trong hoạt động tín dụng.
    1
    CHƯƠNG 1
    GIỚI THIỆU
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
    1.1.1. Sự cần thiết của đề tài.
    “Có thể nói NHNN và các NHTM Việt Nam đang đứng trước những vận
    hội to lớn cho sự phát triển, song những thách thức và yếu kém có thể làm cho hệ
    thống NHTM Việt Nam phải chịu phần thua thiệt nhiều hơn phần lợi được hưởng
    từ quá trình hội nhập quốc tế, và có nguy cơ tụt hậu xa hơn so với thế giới nếu
    như không có những cải cách thích hợp và đồng bộ với mở cửa thương mại, dịch
    vụ ” Đó là nhận định mang tính thời sự nhất hiện nay được đặt ra để thảo luận
    và tìm cách giải quyết, nhằm giúp cho ngành Tài Chính nói chung và ngành
    Ngân hàng nói riêng, một ngành rất quan trọng trong nền kinh tế có hướng giải
    quyết tốt nhất.
    Quả thật vậy, trong cơ chế thị trường và chính sách mở cửa kinh tế thì
    ngành Ngân hàng là chiếc cầu nối rất quan trọng, đáng tinh cậy và cần thiết cho
    quá trình hoạt động cũng như giao dịch của các doanh nghiệp trong và ngoài
    nước, là trung tâm thu hút vốn nhàn rỗi trong xã hội để phân phối nguồn vốn này
    cho những đối tượng có nhu cầu sử dụng vốn để sản xuất và phát triển, góp phần
    thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế.
    Sau hơn 20 năm đổi mới đất nước, hệ thống các Ngân hàng thương mại
    (NHTM) ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh về nhiều
    mặt, kể cả số lượng và chất lượng. Ngân hàng đã có những đóng góp xứng đáng
    cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nói chung và quá trình
    đổi mới, phát triển các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp nói riêng. Ngành
    Ngân hàng thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế.
    Đặt biệt trong những năm qua, hoạt động Ngân hàng nước ta đã tích cực huy
    động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho nhiều lĩnh vực trong cả nước. Ngành Ngân
    hàng đã xứng đáng là công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà nước trong việc kiềm chế,
    đẩy lùi lạm phát và ổn định giá cả.
    Để thực hiện được mục tiêu đó, tín dụng Ngân hàng là yếu tố rất quan
    trọng, tác động trực tiếp và quyết định đến sự thành công của quá trình sản xuất,
    2
    nhằm từng bước cải thiện đời sống xã hội, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát
    triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
    Trong hoạt động của Ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một hoạt động
    chính tạo ra giá trị cho Ngân hàng. Nó quyết định phần lớn đến sự thành bại của
    một ngân hàng, do nó là nghiệp vụ tạo ra giá trị cao nhất, chiếm khoảng 80-90%
    tổng thu nhập của Ngân hàng. Do đó đứng trước những thời cơ và thách thức của
    tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh cho
    các NHTM Việt Nam với các NHTM nước ngoài, mà trước mắt là nâng cao chất
    lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro, đã trở nên cấp thiết đối với hệ thống NHTM
    Việt Nam.
    Hòa mình vào mục tiêu chung, Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi
    nhánh SaĐéc đã và đang cố gắng đạt được những yêu cầu phát triển của kinh tế
    địa phương, là chiếc cầu nối vững chắc giữa nơi thừa và nơi thiếu vốn. Nhận thấy
    được tầm quan trọng của hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế và nhất là hoạt
    động tín dụng, và đồng thời là một sinh viên chuyên ngành Tài Chính – Tín
    Dụng nên tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân
    hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh SaĐéc
    “ để làm luận văn tốt nghiệp.
    1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiển.
    ü Căn cứ khoa học.
    Căn cứ khoa học của đề tài là những quy định của Ngân hàng nhà nước về
    hoạt động trong lĩnh vực tài chính nói chung và trong lĩnh vực Ngân hàng nói
    riêng. Các kiến thức được triền đạt trong khung chương trình đào tạo ngành tài
    chính của trường đại học, cùng với những tài liệu của các chuyên gia kinh tế đã
    được nhà nước cho phép phát hành rộng rải trong cả nước.
    ü Căn cứ thực tiển.
    Sau 12 tuần đi thực tập tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh
    Sađéc cùng với việc xuống địa bàn tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, từ đó thu
    thập số liệu của Ngân hàng từ các báo cáo tài chính trong ba năm trở lại đây, và
    tiến hành phân tích các chỉ số tài chính, các chỉ số an toàn và các chỉ số tín dụng,
    từ đó đánh giá điểm mạnh điểm yếu, cơ hội, thách thức của Ngân hàng để đưa ra
    những giải pháp và kiến nghị cho Ngân hàng.
    3
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
    1.2.1. Mục tiêu chung.
    Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi
    nhánh SaĐéc nhằm nâng cao và phát huy hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân
    hàng.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể.
    - Phân tích và đánh giá sơ bộ hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân
    hàng trong giai đoạn 2004-2006.
    - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng.
    - Phân tích rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh.
    - Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
    1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.
    Câu 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của MHB Sađéc qua ba năm như
    thế nào?
    Câu 2: Những thuận lợi và khó khăn của MHB Sađéc ?
    Câu 3: Năng lực cạnh tranh của MHB Sađéc đối với các Ngân hàng khác
    trong cùng địa bàn như thế nào?
    Câu 4: Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của MHB
    Sađéc ?
    Câu 5: Qua những nghiên cứu và phân tích về hoạt động tín dụng của
    MHB Sađéc thì rút ra được những kết luận và kiến nghị gì ?
    1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
    1.4.1. Giới hạn về địa lý.
    Đề tài chủ yếu phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong địa bàn
    hoạt động của Ngân hàng, do đó chỉ tập trung phân tích và đánh giá trong bồn
    huyện là Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành và TX Sađéc.
    1.4.2. Giới hạn về thời gian.
    Đề tài chỉ tập trung phân tích số liệu và tình hình hoạt động của Ngân
    hàng trong vòng ba năm trở lại đây. Và do đây chỉ là luận văn tốt nghiệp đo đó
    gian thực tập tại Ngân hàng chỉ là 12 tuần để tiềm hiểu và thu thập số liệu để
    phân tích.
    4
    1.4.3. Đối tượng nguyên cứu.
    Chuyên đề tập trung nghiên cứu các đối tượng sau đây:
    - Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Sađéc.
    -Các báo cáo tài chính của MHB chi nhánh Sađéc trong ba năm
    2004- 2006.
    -Các chỉ số đánh giá hoạt động của cho vay của Ngân hàng .
    - Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng .
    1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU.
    Qua quá trình tiềm kiếm các tài liệu có liên quan đến “Phân tích hoạt động
    tín dụng của ngân hàng” ở thư viện, Trung tâm học liệu, em đã tìm được một số
    bài viết có nội dung tương tự như sau:
    1) ”Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương Đồng Tháp”
    SVTH: Nguyễn Trúc Linh – Tài chính K28.
    2) ”Phân tích rủi ro ngắn hạn tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh
    Sađéc”.
    3) Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại
    Vietcombank – Luận Văn Thạc sĩ kinh tế của Đỗ Trọng Phát do PGS.TS.
    Nguyễn Đăng Dờn TPHCM hướng dẫn.
    4) Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM trong xu thế hội nhập
    trên địa bàn Tp Cần Thơ – Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nguyễn Thị Ánh Hồng –
    Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hoàng Ngân
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...