Chuyên Đề Phân tích hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại MHB – PGD Ninh Kiều

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    dd&cc

    A. PHẦN MỞ ĐẦU iv
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. iv
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU iv
    2.1. Mục tiêu chung. iv
    2.2. Mục tiêu cụ thể. iv
    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU v
    3.1. Phương pháp thu thập số liệu. v
    3.2. Phương pháp phân tích số liệu. v
    4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU vi
    4.1. Đối tượng nghiên cứu. vi
    4.2. Phạm vi nghiên cứu. vi
    4.2.1. Phạm vi không gian. vi
    4.2.2. Phạm vi thời gian. vi
    5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI. vi
    6. BỐ CỤC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU vi
    B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1
    1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1
    1.1.1. Khái niệm 1
    1.1.2. Đặc điểm 1
    1.1.3. Chức năng. 1
    1.1.4. Vai trò. 1
    1.1.5. Phân loại tín dụng. 2
    1.1.5.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng. 2
    1.1.5.2. Dựa vào mục đích của tín dụng. 2
    1.1.5.3. Căn cứ vào yếu tố đối tượng thực hiện vốn tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 2
    1.1.5.4. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng. 2
    1.1.5.5. Dựa vào phương thức cho vay. 2
    1.1.5.6. Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay. 2
    1.2. KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG CÁ NHÂN 2
    1.2.1. Khái niệm 2
    1.2.2. Đặc điểm 3
    1.2.3. Các sản phẩm và nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng cá nhân. 3
    1.2.3.1. Cho vay tiêu dùng. 3
    1.2.3.2. Cho vay hộ sản xuất kinh doanh. 3
    1.2.3.3. Cho vay tiểu thương. 3
    1.2.3.4. Cho vay nông nghiệp. 3
    1.2.3.5. Cho vay bất động sản. 3
    1.2.3.6. Cho vay cầm sổ tiền gửi 4
    1.2.4. Vai trò của tín dụng cá nhân trong nền kinh tế. 4
    1.2.4.1. Đối với cá nhân. 4
    1.2.4.2. Đối với nền kinh tế. 4
    1.2.4.3. Đối với hoạt động Ngân hàng. 4
    1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cá nhân. 5
    1.2.5.1. Các nhân tố chủ quan. 5
    1.2.5.2. Các nhân tố khách quan. 7
    1.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY 8
    1.3.1. Doanh số cho vay. 8
    1.3.2. Doanh số thu nợ. 8
    1.3.3. Dư nợ. 8
    1.3.4. Hệ số thu nợ (%) 8
    1.3.5. Nợ quá hạn. 9
    1.3.6. Tỉ lệ nợ quá hạn (%) 9
    1.3.7. Nợ xấu. 9
    1.3.8. Tỉ lệ nợ xấu (%) 9
    1.3.9. Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 10
    CHƯƠNG 2. 11
    PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH CẦN THƠ 11
    PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU (2009 2011) 11
    2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ – PHÒNG GIAO DỊCH NINH KIỀU 11
    2.1.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của MHB chi nhánh Cần Thơ PGD Ninh Kiều 11
    2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức. 12
    2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban. 12
    2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của MHB Phòng giao dịch Ninh Kiều. 16
    2.1.3.1. Chức năng. 16
    2.1.3.2. Nhiệm vụ. 17
    2.1.4. Một số vấn đề trong hoạt động tín dụng của MHB chi nhánh Cần Thơ PGD Ninh Kiều 17
    2.1.4.1. Nguyên tắc cho vay. 17
    2.1.4.2. Điều kiện cho vay. 17
    2.1.4.3. Đối tượng cho vay. 18
    2.1.4.4. Thể loại và thời hạn cho vay. 18
    2.1.4.5. Lãi suất cho vay. 19
    2.1.4.6. Sơ lược về sản phẩm và dịch vụ của MHB Ninh Kiều. 19
    2.2. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 21
    2.2.1. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận. 21
    2.2.2. Tình hình nguồn vốn và huy động vốn. 24
    2.2.2.1. Tình hình nguồn vốn. 24
    2.2.2.2. Tình hình huy động vốn. 26
    2.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ – PGD NINH KIỀU TỪ NĂM 2009 ĐẾN 2011. 28
    2.3.1. Doanh số cho vay. 28
    2.3.1.1. Theo mục đích. 28
    2.3.1.2. Theo thời hạn. 31
    2.3.2. Doanh số thu nợ. 33
    2.3.2.1.Theo mục đích. 33
    2.3.2.2. Theo thời hạn. 35
    2.3.3. Dư nợ. 36
    2.3.3.1. Theo mục đích. 37
    2.3.3.2. Theo thời hạn. 39
    2.3.4. Nợ xấu. 41
    2.3.4.1. Theo mục đích. 41
    2.3.4.2. Theo thời gian. 43
    2.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ – PGD NINH KIỀU QUA 3 NĂM (2009-2011) 45
    2.4.1. Dư nợ của cá nhân trên vốn huy động. 45
    2.4.2. Nợ xấu của cá nhân trên tổng dư nợ. 46
    2.4.3. Hệ số thu nợ của cá nhân. 46
    2.4.4. Vòng quay vốn tín dụng của cá nhân. 46
    2.5. ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ TRONG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ – PGD NINH KIỀU 47
    2.5.1. Lợi thế. 47
    2.5.2. Hạn chế. 47
    2.5.2.1. Đối với Phòng giao dịch. 47
    2.5.2.2. Đối với khách hàng. 48
    CHƯƠNG 3. 50
    GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ – PGD NINH KIỀU 50
    3.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NÂNG CAO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI MHB NINH KIỀU – CẦN THƠ 50
    3.1.1 Đối với nguồn vốn huy động. 50
    3.1.2 Đối với công tác tín dụng. 51
    3.2. MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA PGD TRONG THỜI GIAN TỚI 52
    C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 54
    1. KẾT LUẬN 54
    2. KIẾN NGHỊ. 55
    2.1. Đối với chính quyền địa phương. 55
    2.2. Đối với Chi nhánh ngân hàng. 55
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ kéo theo tất cả các ngành kinh tế phát triển, đi tiên phong trong đó là ngành tài chính ngân hàng, với vai trò là huyết mạch của nền kinh tế, ngành tài chính ngân hàng đang đóng vai trò quan trọng trong kết quả đạt được của cả đất nước. Vì vậy hiệu quả trong tất cả các hoạt động của ngân hàng được cả nước quan tâm.
    Đối với ngân hàng thì hoạt động cho vay là quan trọng nhất vì nó mang lại thu nhập cao nhất cho ngân hàng. Khách hàng truyền thống của các ngân hàng Việt Nam là các doanh nghiệp, tuy nhiên với điều kiện kinh tế phát triển, mức sống người dân ngày càng nâng cao cộng với điểm thuận lợi dễ nhận thấy là quy mô thị trường lớn với dân số trên 84 triệu người. Đa số trong đó có độ tuổi trẻ, có thu nhập, phong cách sống hiện đại và nhu cầu mua sắm ngày càng cao; bên cạnh đó cá nhân ngày càng tham gia nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khi đó cá nhân không thể huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu như doanh nghiệp, vốn tự có lại nhỏ, vay mượn ngoài thường chịu mức lãi suất cao. Do vậy lĩnh vực tín dụng cá nhân chiếm một khoảng không nhỏ và là mảng khách hàng tiềm năng. Bên cạnh đó, việc hội nhập nền kinh tế thương mại thế giới, các doanh nghiệp nước ngoài phát triển khá mạnh mẽ trong nước ta, góp phần tăng sự cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước, trong đó có cả lĩnh vực ngân hàng. Ngành ngân hàng mở cửa tạo sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường ngân hàng bán lẻ khi có nhiều sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh có nhiều kinh nghiệm và tiềm lực từ nước ngoài. Vì vậy ngay từ lúc này các NHTM nên tận dụng thời cơ đẩy mạnh phát triển sản phẩm và chiếm lĩnh thị trường trước. Để tìm hiểu tình hình tín dụng cá nhân tại các ngân hàng đang diễn biến như thế nào, cụ thể là tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ Phòng giao dịch Ninh Kiều nên tôi đã chọn đề tài: “Phân tích hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ phòng giao dịch Ninh Kiều” để thực hiện luận văn tốt nghiệp.
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    2.1. Mục tiêu chung
    Mục tiêu chung của đề tài này là phân tích hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ Phòng giao dịch Ninh Kiều, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Phòng giao dịch trong thời gian tới.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    Để thực hiện được mục tiêu chung, đề tài đi sâu vào nghiên cứu các mục tiêu cụ thể sau:
    - Mô tả thực trạng nguồn vốn và huy động vốn tại Phòng giao dịch
    - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá n
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...