Tài liệu Phân Tích Hoạt Động Tiếp Thị Tại Công Ty Cổ Phần Kim Thành Sơn

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Phân Tích Hoạt Động Tiếp Thị Tại Công Ty Cổ Phần Kim Thành Sơn

    PHẦN MỞ ĐẦU


    1. Lư do chọn đề tài

    Trong nền kinh tế hiện nay kinh doanh thực phẩm là một trong những hoạt động kinh doanh nhạy cảm nhất. tuy nhiên, để đi đến sự thành công trong kinh doanh, các nhà doanh nghiệp và các nhà quản lí cần hiểu biết cặn kẽ về thị trường. qua những nhu cầu, mong muốn của khách hàng có được một chất lượng sản phẩm tốt nhất cho sức khỏe của ḿnh cũng như nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh.
    Ngày nay các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trường cạnh tranh quyết liệt và có những thay đổi nhanh chóng về khoa học công nghệ, mẫu mă, sản phẩm mới, những đạo luật mới, những quản lư thương mại mới và sự trung thành của khách hàng ngày càng giảm sút.
    Đứng trước t́nh h́nh đó, đ̣i hỏi các doanh nghiệp phải có những thay đổi cơ bản về các chiến lược để thích ứng với các biến động của thị trường. marketing là một bộ môn khoa học nghiên cứu về các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến sự vận chuyển hàng hóa và dịch vụ từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng . qua đó có những biện pháp hữu hiệu để bảo vệ, duy tŕ và phát triển thị trường. marketing áp đặt mạnh mẽ đối với ḷng tin và kiểu cách sống của người tiêu dùng. V́ thế, những người kinh doanh t́m cách để làm thỏa măn nhu cầu mong muốn và tạo ra nhưng sản phẩm chất lượng hay dịch vụ với mức giá cả mà người tiêu dùng có thể tính toán được.
    Hiện nay tăng cường công tác tiếp thị (marketing) nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng hệ thông phân phối, t́m kiếm thị trường tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầu của công ty.


    2. Nội dung của đề tài

    Từ những yêu cầu quan trọng và cấp thiết đó em đă chon đề tài “Phân Tích Hoạt Động Tiếp Thị Tại Công Ty Cổ Phần Kim Thành Sơn” làm báo cáo thực tập. bố cục đề tài gồm 2 chương:
    Chương 1: giới thiệu chung về công ty cổ phần kim thành sơn
    Chương 2: Thực trạng hoạt động tiếp thị tại công ty cổ phần Kim Thành Sơn
    Chuyên đề thực tập này là sự tổng hợp giữa các kiến thức đă học trên trường và kinh nghiệm thực tế tại công ty. Tuy nhiên do thời gian thực tập c̣n hạn chế nên sai sót không thể tránh khỏi. em rất mong được sự giúp đỡ của quư thầy cô và các các anh chị pḥng kinh doanh để viết bài báo cáo này được hoàn thiện hơn.
    3. Giới hạn của đề tài:

    · Nghiên cứu các hoạt động tiếp thị sản phẩm xuất ăn công nghiệp tai các trường học tại thành phố hồ chí minh
    · T́m hiểu các pḥng ban, bộ phận có liên quan đến hoạt động tiếp thị của công ty.
    · Ngoài ra c̣n phân tích thêm một số yếu tố môi trường bên ngoài ( đối thủ cạnh tranh, đối thủ tiềm năng, mức độ lưu giữ khách hàng, yếu tố công nghệ, ) ảnh hưởng đến hoạt động tiếp thị.
    4. Phương pháp nghiên cứu

    - Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin và các phân tích số liệu thống kê của công ty.
    - Phương pháp quan sát thực tế trong quá tŕnh thực tập
    - Thu thập các tài liệu qua các giáo tŕnh, sách báo, mạng internet.

    CHƯƠNG 1
    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KIM THÀNH SƠN
    1. Quá tŕnh h́nh thành và phát triển
    Trong quá tŕnh phát triển của kinh tế đất nước nền kinh tế thị trường ngày càng mở rộng đa đạng hóa các thành phần kinh tế tạo điều kiện cho nhiều công ty ra đời. trong đó có công ty cổ phần Kim Thành Sơn hay c̣n gọi là hợp tác xă Kim Sơn ra đời.
    Một số thông tin cơ bản về công ty:
    Tên Công Ty: Công Ty Cổ Phần Kim Thành Sơn
    Tên Viết Tắt: Kimson.Coop
    Trụ Sở Chính: R50A Phan Văn Trị, Phường 7, Quận G̣ Vấp, Tp.HCM
    Điện Thoại: (08)39895258 - (08)39895291
    Fax: (08)39895370
    Wedsite: www.kimsoncoop.com
    Email: >[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();

    Vốn Điều Lệ: 2.000.000.000
    Kim Sơn Co-op được thành lập tháng 5/2001 có 15 xă viên và vốn điều lệ chỉ có 50 triệu đồng, mặt hàng chính được xác định là suất ăn công nghiệp có số lượng lớn dành cho các trường học, các khu công nghiệp. Kim Sơn Co-op đă cung cấp khoảng 300 – 400 suất ăn mỗi ngày ra thị trường, với giá thành: 5.000 đồng/suất
    Quy mô chế biến suất ăn công nghiệp của Kim Sơn Co-op ngày càng được mở rộng. Từ chỗ phải đi thuê xưởng sản xuất rộng 400 m2 ở B́nh Chánh, đến năm 2003, Kim Sơn Co-op đă xây dựng được một cơ ngơi khang trang trên diện tích mặt bằng 1.500m2, vốn điều lệ tăng lên 2 tỷ đồng và vốn đầu tư sản xuất kinh doanh là hơn 8 tỷ đồng.
    Đến nay, mỗi ngày từ nơi đây cung cấp tới hơn 20.000 suất ăn công nghiệp cho các đơn vị trên địa bàn TP.HCM với giá thành: 15.000 đồng/suất-18.000 đồng/suất. Với thành công này, hơn 38 xă viên và gần 200 lao động của HTX đang có công ăn việc làm ổn định và mức thu nhập b́nh quân 1,5 triệu/người.
    Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty:
    [​IMG] Cung cấp bữa ăn dinh dưỡng, an toàn cho các trường học, công ty, xí nghiệp.
    [​IMG] Sản xuất và cung cấp bánh ngọt cho các trường học, khách sạn, nhà hàng, .
    [​IMG] Sản xuất chả lụa, cá viên, xúc xích và các mặt hàng chế biến khác, .
    Trong quá tŕnh h́nh thành và phát triển công ty đă gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên , công ty đă từng bước cải thiện phù hợp với cơ chế thị trường cũng như đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và ngày càng phát triển hơn.
    2. Chức năng – nhiệm vụ và định hướng phát triển
    2.1 Chức năng
    Hợp tác xă có chức năng chủ yếu là cung cấp các xuất ăn công nghiệp, thực phẩm đóng gói công ty thực hiện việc cung cấp trực tiếp các xuất ăn công nghiệp đến các trường học, bệnh viện, khu công nghiêp. Cung cấp các sản phẩm đóng gói vào các siêu thị, cửa hàng bán lẻ.



    2.2 Nhiệm vụ
    Hợp tác xă cung cấp các thực phẩm có chất lượng cao và an toàn, đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. tổ chức nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng, t́m hiểu giá cả mua vào của các nguyên liệu đầu vào cũng như giá cả ra sao cho hợp lí vừa vặn túi tiền người tiêu dùng.
    Đảm bảo cung ứng sản phẩm chất lượng, dinh dưỡng, an toàn cho các trường học, bệnh viện, khu công nghiệp, người tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng.
    2.3 Định hướng phát triển
    Từ chức năng và nhiệm vụ của công ty cùng với với sự cạnh tranh gay gắt của các công ty thực phẩm. cùng với nhu cầu đ̣i hỏi chất lượng sản phẩm ngày càng cao cùng với việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hợp tác xă kim sơn đă đưa ra định hướng phát triển sau:
    Trong thời gian 5 năm tới Kim Sơn Co-op sẽ trở thành nhà cung cấp bữa ăn dinh dưỡng - an toàn hàng đầu tại Việt Nam trên nền tảng chất lượng cao, ngon, sạch, an toàn thực phẩm và cung cách phục vụ chuyên nghiệp.
    3. Cơ cấu tổ chức của và t́nh h́nh nhân sự của công ty
    3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí
    Cơ cấu tổ chức đóng vai tṛ quan trọng tạo nên sự thành công của doanh nghiệp. một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chưc hợp lư, linh hoạt trong quá tŕnh hoạt động là một điểm mạnh góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh doanh. Tuy nhiên để có một cơ cấu tổ chức hoàn hảo cần có sự gắn bó liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận trong cùng một tổ chức tạo nên mối quan hệ tương hổ cùng hợp tác. Qua đó doanh nghiệp ngày càng đi lên, làm ăn có hiệu quả đảm bảo doanh số đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

    [​IMG]










    3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các pḥng ban
    3.2.1 Giám đốc
    Là người có trách nhiệm quản lí công ty theo chế độ một thủ trưởng có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật của nhà nước. đồng thời chịu trách nhiệm trước nhà nước, tập thể lao động về kết quả kinh doanh của công ty.
    3.2.2 Phó giám đốc
    Là người trợ giúp cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các mặt mà giám đốc phân công ủy quyền. ngoài ra c̣n trực tiếp chỉ đạo công tác chuyên môn kỹ thuật, trực tiếp phụ trách công tác đầu tư.


    3.2.3 Pḥng kinh doanh
    Nắm bắt những thông tin biến động về giá cả đầu vào của cả các nguyên vật liệu như thịt, rau, trứng, các loại phụ gia . Để xây dựng các kế hoạch, biện pháp kinh doanh, tiếp thị thị trường tiêu thụ trong khu vực thành phố hồ chí minh về mặt chất lượng, cung cầu nhờ hoạt động tích cực của bộ phận về kế hoạch kinh doanh mà công ty tạo được với khách hàng.
    Nói chung tổ chức kinh doanh liên kết, cung cấp đa dạng sản phẩm, nhập các mặt hàng mới. đồng thời thống kê tổng hợp các báo cáo phân tích kế hoạch, báo cáo kết quả hoạt động công ty. Bên cạnh đó, pḥng c̣n tham mưu cho ban lănh đạo đánh giá và kư kết thực hiện hợp đồng cung cấp các xuất ăn công nghiệp cho các trường học, khu công nghiệp
    Có chức năng lập kế hoạch ngắn và dài hạn, lập và quản lư các lệnh phân phối sản phẩm, vạch ra mục tiêu tiếp thị, t́m kiếm thị trường giao dịch thường xuyên với khách hàng. Lập các bảng giá, chiết giá mới nhất và các hoạt động thương mại. tổ chức bán hàng, phân phối các sản phẩm đến các đại lí và cho người tiêu dùng.
    3.2.4 Pḥng tài chính kế toán
    Tham mưu cho lănh đạo Tổng công ty trong lĩnh vực quản lư các hoạt động tài chính - kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ quản lư tài chính của Nhà nước.
    Trên cơ sở các kế hoạch tài chính và kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên xây dựng kế hoạch tài chính của toàn Tổng công ty. Tổ chức theo dơi và đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính được giao.
    Tổ chức quản lư kế toán (bao gồm đề xuất tổ chức bộ máy kế toán và hướng dẫn hạch toán kế toán). Kiểm tra việc hạch toán kế toán đúng theo chế độ kế toán Nhà nước ban hành đối với kế toán các đơn vị thành viên nhất là các đơn vị hạch toán phụ thuộc.
    Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho cho lănh đạo Tổng công ty về t́nh h́nh biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn của các đơn vị thành viên cũng như toàn Tổng công ty.
    Tham mưu đề xuất việc khai thác. Huy động các nguồn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh đúng theo các quy định của Nhà nước.
    Kiểm tra hoạt động kế toán tài chính của các đơn vị trong Tổng công ty (tự kiểm tra hoặc phối hợp tham gia với các cơ quan hữu quan kiểm tra).
    Tổ chức hạch toán kế toán trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của Văn pḥng Tổng công ty. Tiếp nhận và phân phối các nguồn tài chính (trợ cước, trợ giá, hỗ trợ lăi suất dự trữ lưu thông, cấp bổ sung vốn lưu động hoặc các nguồn hỗ trợ khác của Nhà nước .), đồng thời thanh toán, quyết toán với Nhà nước, các cấp, các ngành về sử dụng các nguồn hỗ trợ trên.
    Phối hợp các pḥng ban chức năng trong Tổng công ty nhằm phục vụ tốt công tác sản xuất kinh doanh của Văn pḥng cũng như công tác chỉ đạo quản lư của lănh đạo Tổng công ty với toàn ngành.
    3.2.5 Pḥng nhân sự
    Quản lư nhân viên trong công ty, chấm công phân công lao động, tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng cho công ty đảm bảo công việc cho công ty hoạt động một cách trơn tru thông suốt. ngoài ra pḥng nhân sự c̣n c̣n có một công tác rất quan trọng là đào tào các kỹ năng cứng lẫn kỹ năng mềm cho nhân viên mới để nhanh chóng ḥa nhập với công việc công ty.

    3.2.6 Pḥng định mức
    Có chức năng định giá thành sản phẩm, cập nhật thông tin lên xuống của giá cả thị trường của các nguyên liệu đầu vào và đề ra mức giá đầu ra hợp lí nhất cho doanh nghiệp. tổng hợp giá cả các loại sản phẩm cùng loại cũng như những sản phẩm mới của đối thủ cạnh tranh. báo cáo những số liệu thu thập được cho pḥng kinh doanh để có những kế hoạch kinh doanh và chiến lược tiếp thị tốt nhất.
     
Đang tải...