Luận Văn Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhá

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG 1
    GIỚI THIỆU
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
    Ngày nay trong xu thế toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới, Việt Nam chúng ta đang trên đường mở cửa hội nhập, hợp tác, giao lưu buôn bán quốc tế. Đặc biệt vào năm 2007, khi chúng ta trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức kinh tế thế giới (WTO), một sự kiện mở ra kỷ nguyên phát triển toàn diện của kinh tế Việt Nam, mà tiên phong là thương mại quốc tế (chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu), một hoạt ñộng chiếm vị trí vô cùng quan trọng cho sự phát triển bền vững của quốc gia. Nhận thấy ñược tầm quan trọng của thương mại quốc tế, cả nước nói chung và từng ñịa phương nói riêng ñang từng bướcđi trên con ñường hội nhập và phát triển của thế giới, cố gắng từng bước phát huy hết tiềm năng của mình ñể vinh danh trên thương trường quốc tế vô cùng khắc nghiệt nhằm thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    Song song với xu thế toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cả nước nói chung hay tại tỉnh Cà Mau nói riêng đã, đang và sẻ không ngừng mở rộng và hội nhập để đạt ñược những mục tiêu đã đề ra trong tiến trình phát triển của mình. Tuy nhiên, để phục vụ cho hoạt ñộng của các doanh nghiệp này ñược diển ra thông suốt, thuận tiện và dễ dàng, thì vai trò trung gian của hoạt ñộng thanh toán quốc tế là tất yếu và ngày càng chiếm vị trí vô cùng quan trọng. Nhận thấy ñược những vấn đề cấp bách đó của các doanh nghiệp trên ñịa phương, cũng như các ngân hàng thương mại (NHTM) khác Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Cà Mau (NHCT Cà Mau) đã mạnh dạng đầu tư phát triển hoạt ñộng thanh toán quốc tế, một mặt vừa tạo doanh thu, đa dạng quá sản phẩm kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh và thương hiệu uy tín cho bản thân ngân hàng, mặt khác cũng góp phần giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu từ ñó tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn,để góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Xuất phát từ thực tế đó tôi đã chọn đề tài “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CÀ MAU” để nghiên cứu rõ hơn về hoạt động, thuận lợi, khó khăn của hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT) tại ngân hàng, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để chi nhánh từng bước khắc phục nhược ñiểm ñể nâng cao phát triển hơn dịch vụ, hoạt ñộng kinh doanh của mình.

    1.1.2. Căn cứ thực tiễn.

    Cà Mau, là một những địa phương có hoạt động kinh tế rất năng động nhờ lợi thế nông – lâm - thủy sản của mình, trong đó xuất khẩu thủy sản là một thế mạnh đặc biệt của tỉnh với nhiều doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu ñạt kim ngạch xuất khẩu 632,85 triệu USD vào năm 2009 (chiếm 98% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh), là tỉnh xuất khẩu thủy sản cao nhất đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và cả nước.
    Hơn nữa, thực hiện tốt vai trò thanh toán của mình đồng nghĩa là ngân hàng ñã góp phần rất lớn cho sự phát triển của nền kinh tế, cho khách hàng và cho chính ngân hàng. Là một trong những ngân hàng có uy tín và được thành lập từ lâu trong hệ thống ngân hàng thương mại quốc gia và trên địa bàn của tỉnh cà mau, ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau đã nhận thấy được nhu cầu cấp thiết đó của các doanh nghiệp trong tỉnh, nên ñã phát triển và ngày càng hoàn thiện dịch vụ thanh toán quốc tế của mình, để có thể ñáp ứng tốt nhất nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đang hoạt ñộng trên ñịa phương và những địa phương lân cận khác. đáp ứng được nhu cầu ñó có nghĩa là ngân hàng ñã gián tiếp góp phần tạo nên sự phát triển bền vững và hài hoài giữa doanh nghiệp, với ñịa phương và ñất nước, từng bước phát huy hơn nữa tiềm năng và thế mạnh nông – lâm - thủy sản của vùng và vì mục tiêu “dân giàu – nước mạnh” mà ðảng - Nhà Nước đã đề ra.

    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1.2.1. Mục tiêu chung

    Phân tích hoạt động thanh quốc tế của NHCT Cà Mau, để từ đó tìm ra những giải pháp để nâng cao hoạt động thanh toán tại ngân hàng.

    1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau
    Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của NHCT Cà Mau trong hoạt động thanh toán quốc tế
    đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt ñộng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng

    1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1. Phạm vi không gian

    đề tài được thực hiện chủ yếu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – chi nhánh Cà Mau

    1.3.2. Phạm vi thời gian

    Số liệu đề tài ñược thực hiện chủ yếu từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010

    Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 09/2010 đế tháng 11/2010

    1.3.3. Đối tượng nghiên cứu

    Đề tài nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau.

    1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    Đề tài “Giải pháp hoàn thiện hoạt động TTXNK tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội”- tác giả Hồ Thu Thủy. Trong đó tác giả nêu lên thực trạng hoạt động TTXNK tại NHNNoPTNT Hà Nội trong giai đoạn 1995-
    2000 và đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTXNK tại đơn vị

    Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt đông TTXNK tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Cà Mau” - tác giả Nguyễn đức Xinh. Trong đó tác giả nêu lên thực trạng thực trạng, hiệu quả hoạt ñộng TTXNK tại NHCT Cà Mau và một số giai pháp nâng cao hoạt động TTNXK tại đơn vị.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...