Luận Văn Phân tích hoạt động cho vay hộ nông dân tại chi nhánh NHNO & PTNT huyện Cầu Ngang – tỉnh Trà Vinh

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Ý nghĩa của đề tài
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4. Phương pháp nghiên cứu
    5. Cấu trúc của đề tài.

    CHƯƠNG 1.
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN
    Lý luận về tín dụng
    Khái niệm về tín dụng
    Vai trò của tín dụng
    Phân loại tín dụng
    Căn cứ vào thời hạn tín dụng
    Căn cứ vào đối tượng tín dụng
    Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng
    Căn cứ vào chủ thể tín dụng
    Lý luận về tín dụng hộ nông dân
    Khái niệm hộ nông dân
    Khái niệm tín dụng hộ nông dân
    Mục đích cho vay hộ nông dân
    Những yếu tố ảnh hưởng đến cho vay hộ nông dân
    Các quy định hiện hành của hệ thống NHNo & PTNT
    về cho vay hộ nông dân
    Nguyên tắc và điều kiện cho vay
    Nguyên tắc cho vay
    Điều kiện cho vay
    Đối tượng và mức cho vay
    Đối tượng cho vay
    Mức cho vay
    Các quy định về lãi suất
    Phương thức cho vay và thời hạn cho vay
    Phương thức cho vay
    Thời hạn cho vay
    Quy trình xét duyệt cho vay
    1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng

    CHƯƠNG 2.
    PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN
    TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG
    2.1. Giới thiệu khái quát về chi nhánh huyện Cầu Ngang
    2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
    2.2.2. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức bộ máy]
    2.2.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
    2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh.
    2.1.5. Thuận lợi và khó khăn của chi nhánh ngân hàng
    2.1.5.1. Thuận lợi
    2.1.5.2. Khó khăn
    2.1.6. Phương hướng hoạt động kinh doanh đến năm 2010
    2.1.6.1. Mục tiêu
    2.1.6.2. Những chỉ tiêu chủ yếu.
    2.2. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nông dân
    2.2.1. Tình hình huy động và sử dụng vốn
    2.2.2. Phân tích doanh số cho vay
    2.2.2.1. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn
    2.2.2.2. Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế
    2.2.3. Phân tích tình hình thu nợ
    2.2.3.1. Tình hình thu nợ theo thời hạn
    2.2.3.2. Tình hình thu nợ theo ngành kinh tế
    2.2.4. Phân tích dư nợ
    2.2.4.1. Phân tích dư nợ theo thời hạn
    2.2.4.2. Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế
    2.2.5. Phân tích nợ quá hạn
    2.2.5.1. Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn
    2.2.5.2. Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế
    2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân
    2.3.1. Hiệu quả huy động vốn
    2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn
    2.3.2.1. Doanh số cho vay trên tổng nguồn vốn
    2.3.2.2. Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay
    2.3.2.3. Dư nợ quá hạn trên tổng dư nợ
    2.3.2.4. Nợ quá hạn trên tổng nguồn vốn
    CHƯƠNG 3.
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
    DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG
    3.1. Đánh giá hoạt động tín dụng của chi nhánh
    3.1.1. Những ưu điểm
    3.1.2. Những hạn chế
    3.2. Một số giải pháp
    3.2.1. Đối với hoạt động huy động vốn
    3.2.2. Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực
    3.2.3. Đối với công tác cho vay, thu hồi nợ và quản lý nợ
    3.2.4. Mở rộng tuyên truyền gắn với xây dựng chiến lược khách hàng
    3.2.5. Giảm thiểu rủi ro
    3.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý khách hàng
    3.3. Kiến nghị
    3.3.1. Đối với ngân hàng No&PTNT
    3.3.2. Đối với chi nhánh ngân hàng
    3.3.3. Đối với hộ nông dân
    3.3.4. Đối với chính quyền địa phương.
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHẦN MỞ ĐẦU


    1.Ý nghĩa của đề tài
    Nhìn lại chặng đường lịch sử của đất nước ta trải qua nhiều cuộc chiến tranh đầy gian khổ như chịu sự thống trị 1000 năm đô hộ giặc Tàu đến kháng chiến chống Pháp, Mĩ rồi nạn đói hoành hành năm 1945. Người nông dân là người gánh chịu hậu quả nặng nề nhất. Xuất phát từ thời điểm đó khi đất nước hoàn toàn độc lập Đảng và Nhà nước đã hết sức quan tâm chú ý đến việc cải thiện tình hình đời sống người nông dân đề cao vị trí của người nông dân trong xã hội thông qua các chương trình Nghị quyết Đại hội của Đảng. Ngân hàng đã ra đời và là chiếc cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và người nông dân xích lại gần nhau hơn.
    Huyện Cầu Ngang là một huyện của Tỉnh Trà Vinh cũng giống như các huyện thuộc các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long khác. Nông nghiệp vẫn là nguồn thu chính của hộ gia đình nông dân( chiếm 90%). Từ chỗ xác định nông nghiệp là ngành thế mạnh còn nhiều tiềm năng trong cơ cấu kinh tế của huyện nên chủ yếu khách hàng của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Cầu Ngang là hộ nông dân. Khi kinh tế ngày càng phát triển nhu cầu đầu tư cho phát triển mở rộng quy mô sản xuất ngày càng tăng, tuy nhiên vốn tự có của người nông dân còn thấp phần lớn nguồn vốn là từ vay mượn. Nếu như trước đây người nông dân thường đi vay nóng ở bên ngoài với lãi suất cao thì nay ngân hàng có vai trò rất lớn trong việc cung cấp tín dụng cho người nông dân với lãi suất phù hợp vừa giúp cho người nông dân vừa namg lại hiệu quả cho ngân hàng.
    Xuất phát từ thực tế nói trên em chọn đề tài “ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CẦU NGANG” để hiểu rõ thêm về hoạt động cho vay hộ nông dân tại chi nhánh trên cơ sở đó đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả cho vay của Ngân hàng trong thời kì nền kinh tế đang hội nhập và mở cửa.
    2.Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu tổng quát
    Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích hoạt động cho vay hộ nông dân tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang.Trên cơ sở đó, có những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ nông dân tại Ngân hàng và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.

    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Đánh giá sơ lược kết quả hoạt động kinh doanh.
    - Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nông dân.
    - Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân.
    - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân tại chi nhánh huyện Cầu Ngang.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Do thời gian có hạn và vốn kiến thức còn hạn hẹp nên em chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung:
    - Tình hình huy động vốn qua 3 năm từ năm 2006 đến 2008.
    - Tình hình hoạt động cho vay hộ nông dân taị chi nhánh qua 3 năm (2006 – 2008).
    - Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ nông dân tại chi nhánh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...